Sau khi tham dự hội nghị Ban chỉ đạo phát triển điều và chè bền vững cũng như hội nghị về điều trị bệnh cho cây tiêu và thanh long, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Quốc Doanh đã có những kết luận quan trọng, chỉ đạo ngành chức năng, các địa phương triển khai các giải pháp giúp các nông sản chủ lực phát triển bền vững.
Gần đây, một số báo cáo viên ở cơ sở, chủ tịch Hội Nông dân (ND) phát biểu hoặc truyền đạt nghị quyết, đều nói “tái cơ cấu nông nghiệp”. Trong khi đó, các văn bản của các bộ, ngành viết “giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế”. Vấn đề này là thế nào?
Tiếp tục cuộc thi viết về: "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" do Báo Nhân Dân phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân Việt Nam và Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí (Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam) tổ chức, bắt đầu từ hôm nay (7-5), chúng tôi lần lượt đăng các bài gửi tham dự cuộc thi năm 2015 với chủ đề: "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững". Rất mong nhận được sự cộng tác của các cộng tác viên và bạn đọc.
(AGO) - LTS: Tái cơ cấu nông nghiệp không chỉ là yêu cầu cấp bách của riêng An Giang, mà là của cả vùng ĐBSCL. Do vậy, cùng với quy hoạch của tỉnh, cần có quy hoạch tổng thể vùng của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương, tạo động lực đủ mạnh để chính sách tái cơ cấu nông nghiệp đạt hiệu quả.
Tại Nam Trung Bộ, nhiều địa phương đang quyết liệt chuyển đổi các ruộng lúa nước bấp bênh sang cây trồng cây chịu hạn. Thế nhưng điều này đang gặp không ít trắc trở. Nhiều vùng luôn thiếu nước tưới nhưng nông dân vẫn bám cây lúa.
Trong bối cảnh nông sản nhiều nơi trong cả nước đang gặp khủng hoảng “được mùa mất giá” trầm trọng như dưa hấu, hành tím, hành tây với sự lúng túng của cả cơ quan quản lý lẫn nông dân, từ ngày 26.4 đến 2.5, tại Quảng Ninh, “nhà nước” và “nhà nông” đã chủ động tổ chức Hội chợ “Mỗi xã phường, một sản phẩm” 2015 để kết nối nông sản với thị trường tiêu thụ.
Đến nay ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đã triển khai 14 dự án về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và tổ chức lại hình thức sản xuất thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Đề án tái cơ cấu ngành Chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững được Bộ NN&PTNT phê duyệt tháng 5/2014 cho thấy những chuyển biến tích cực. Vì vậy, khắc phục điểm yếu và tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu là nhiệm vụ quan trọng của ngành trong hội nhập.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Đó là nhận xét của tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế VN, về xu hướng các doanh nghiệp tư nhân lớn đầu tư vào một số lĩnh vực trong ngành nông nghiệp như chế biến sữa, nuôi trồng thủy sản, trồng mắc ca,...
Đã đến lúc, chúng ta cần có một chiến lược mạnh mẽ để giúp bà con ở dải đất miền Trung có thể “chung sống với… nắng nóng”!
Sự rời rạc trong mối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp, giữa quy hoạch với thực tế sản xuất đã khiến tình hình tiêu thụ, xuất khẩu nông sản những tháng đầu năm 2015 gặp khó.
Qua 40 năm hòa bình thống nhất, nông nghiệp Việt Nam đã làm nên những kỳ tích khiến thế giới phải thán phục. Nhưng vẫn còn đó câu hỏi về tương lai lợi nhuận của nông dân nếu cứ tiếp tục cách làm cũ trong một thế giới hội nhập. Đó là nỗi trăn trở đau đáu của một người nặng lòng với nông nghiệp, nông dân- GS.TS Võ Tòng Xuân (Hiệu trưởng Đại học Nam Cần Thơ).
Không giải quyết tận gốc mối liên kết giữa 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà DN) thì điệp khúc “được mùa rớt giá” sẽ còn tiếp tục ngân vang.
Thời gian qua, thực hiện các cam kết tự do hóa thương mại, Việt Nam đã tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông sản có lợi thế cạnh tranh, đồng thời nhập khẩu những nông sản chưa có thế mạnh. Họat động hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông sản trong nước, cải thiện đời sống, tăng phúc lợi cho người tiêu dùng và phát triển mối quan hệ đa phương, hiệu quả với nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngày 24/4/2015, tại Bắc Giang, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: “Các giải pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhãn, vải đáp ứng nhu cầu xuất khẩu”.
Tại phiên họp, Chính phủ nghe, thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2015; tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 và một số báo cáo quan trọng khác.
Quan điểm của Bộ NN-PTNT, trước hết chỉ nên trồng mắc ca ở những nơi đã khảo nghiệm thành công. Đến năm 2020, định hướng diện tích trồng tập trung khoảng 10 nghìn ha.
Ngày 25-4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2015. Chiều tối cùng ngày tại phiên họp báo, Bộ trưởng- Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên cho biết: Thủ tướng đã chỉ đạo phải đưa ra các giải pháp về thị trường, tiêu thụ, tính toán chuyển đổi cơ cấu sản xuất để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
Tại phiên họp, Chính phủ nghe, thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2015; tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 và một số báo cáo quan trọng khác.