Để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết (NQ) 26 về “tam nông”, 7 năm qua Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (NTM) trở thành Chương trình trọng tâm được cả hệ thống chính trị tỉnh Hà Tĩnh tập trung chỉ đạo thực hiện.
Thực hiện các nghị quyết về "tam nông" của Trung ương và Tỉnh ủy, nông dân Hà Tĩnh tạo nên bước ngoặc lớn về lĩnh vực nông nghiệp thời hội nhập. Trong đó, cây ăn quả có múi ở Hà Tĩnh dần khẳng định vị thế trong ngành nông nghiệp tỉnh nhà.
Nhờ có sự đồng lòng của nhiều tổ chức, cá nhân mà thời gian qua việc dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thừa Thiên-Huế đã giúp nhiều lao động có nghề, tạo việc làm.
Tuy sản xuất nông nghiệp tại Phú Yên gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định.
Cơ cấu lại nông nghiệp chính là động lực để thu hút sự quan tâm của toàn xã hội đến tài nguyên nước, điều này đòi hỏi ngành thủy lợi phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nước để đáp ứng những yêu cầu mới.
Đồng Tháp là một trong 7 tỉnh được chọn tham gia Hợp phần A của Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) với mục tiêu tăng cường năng lực, thể chế thực hiện tái cơ cấu cho các cơ quan đơn vị thuộc Sở NN-PTNT, các đối tác và mạng lưới trong chuỗi giá trị lúa gạo.
Ý kiến cho rằng điểm nghẽn trong tái cơ cấu nông nghiệp hiện nay là người nông dân còn tư duy "mùa vụ", doanh nghiệp còn tư duy "thương vụ" còn các cấp chính quyền là tư duy "nhiệm kỳ".
Đó là khẳng định của các đại biểu tham dự hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TƯ và 9 năm thực hiện Nghị quyết 08 - NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn do Huyện ủy Cẩm Xuyên tổ chức sáng 8/6.
“Chúng ta cần có kế hoạch chiến lược tổng thể chấn hưng nền nông nghiệp Việt Nam để giải quyết bài toán nâng cao năng suất lao động. Chúng tôi nghĩ cần đầu tư hơn cơ sở hạ tầng cho nông thôn”, ông Trần Hoàng Ngân đề xuất.
Việc xây dựng các chuỗi liên kết nông sản an toàn đã tạo động lực thúc đẩy tiêu thụ nông sản của nông dân. Qua đó, khẳng định lợi thế cạnh tranh của nông sản Lâm Đồng.
Đó là đề xuất của nhiều đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2017; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2018 nhằm phát triển một nền nông nghiệp lớn và bền vững.
Chiều 25/5, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã giải trình trước Quốc hội về các vấn đề phát triển nông nghiệp và câu chuyện “được mùa mất giá”, "giải cứu nông sản"...
Tháng 6/2013, “Đề án Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg. Đến nay, gần 5 năm triển khai...
Mặc dù số lượng hợp tác xã (HTX) được thành lập trên cả nước vẫn không ngừng gia tăng song chỉ có khoảng 38% trong số này hoạt động hiệu quả. Để mô hình HTX phát triển, góp phần đưa nền kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững trong giai đoạn tới, nhiều ý kiến cho rằng, bản thân các HTX phải có sự đổi mới và tăng cường liên kết để có đầu ra cho sản phẩm.
Hợp tác xã nông nghiệp (HTX) ngày nay có vai trò, vị trí rất quan trọng khi vừa hỗ trợ các thành viên tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, vừa thực hiện mục tiêu cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Qua 2 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi tỉnh Yên Bái mặc dù gặp nhiều khó khăn, song vẫn đạt được nhiều kết quả tích cực....
Trong cạnh tranh thương mại, đảm bảo an toàn thực phẩm hiện nay, chỉ dẫn địa lý có ý nghĩa sống còn đối với nông sản.
Khi Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, bên cạnh những thuận lợi, ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để đứng vững trên sân nhà và hướng đến xuất khẩu, cần đẩy mạnh tái cơ cấu ngành chăn nuôi.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đồng ý với đề xuất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tổ chức Hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm (2013 - 2018) thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Đó là ý kiến của các chuyên gia kinh tế của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Nguyễn Xuân Cường mới đây, bàn về định hướng cơ cấu lại ngành nông nghiệp (NN).