Chiều 17.6, UBND TP. Hà Nội tổ chức hội nghị bàn tháo gỡ vướng mắc trong dồn điền đổi thửa (DĐĐT).
Đó là khẳng định của các đại biểu tham dự Hội thảo tham vấn về kết quả nghiên cứu mô hình hợp tác công-tư, liên kết “4 nhà” trong nông nghiệp, do T.Ư Hội NDVN tổ chức tại Hà Nội ngày 17.6.
UBND huyện Thạnh Phú vừa tổ chức hội nghị triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 và hướng đến năm 2020 (Đề án). Đây là một trong những đề án quan trọng, thuộc Đề án phát triển toàn diện 3 huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020, đã được UBND tỉnh Bến Tre phê duyệt.
Không đầy một năm sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã viết bài "Gửi nông gia Việt Nam” đăng trên báo "Tấc đất” ngày 11/04/1946 khẳng định vai trò quan trọng và con đường đi của ngành nông nghiệp nước ta: "Việt Nam ta là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn.Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh. Nông dân muốn giàu, nông nghiệp muốn thịnh thì cần phải có hợp tác xã".
Hơn một năm kể từ khi Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (ngày 19-2-2013), toàn ngành nông nghiệp đã rốt ráo vào cuộc và thu được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, nông nghiệp Việt Nam vẫn cần những bước chuyển mạnh mẽ hơn. Trong đó, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) được xem là giải pháp tiên quyết, trọng tâm.
Hiện nay, tại ĐBSCL, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao theo tiêu chuẩn Viet GAP, Euro GAP đã mang lại hiệu quả cao. Đây hướng đi đúng để thời gian tới chúng ta có cơ sở triển khai đề án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) mà Chính phủ đã ban hành.
Thị trường thế giới ngày càng chuẩn mực hơn, trong đó có những quy định khắt khe về chất lượng nông sản. Muốn xuất khẩu, không cách gì khác hơn là chúng ta phải đáp ứng các yêu cầu đó. Sản xuất nông nghiệp chất lượng cao đòi hỏi phải thay đổi tập quán, giống, phương pháp canh tác, khoa học kỹ thuật. Sự trở bộ của các ngành này trong nước hiện nay ra sao, có đáp ứng được nhu cầu thực tế đang đòi hỏi?
Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu hiện nay. Làm thế nào để nâng cao giá trị nông sản, nâng cao đời sống nông dân và hiện đại hóa nông thôn luôn là câu hỏi lớn. Sản xuất nông nghiệp chất lượng cao (NNCLC) được xem giải pháp đột phá. Tuy nhiên, thời gian qua, sản xuất NNCLC còn mang nặng tính phong trào, tự phát. Nhìn nhận tổng thể vấn đề trên ở ĐBSCL, vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước, để tìm ra hướng đi bền vững cho nông nghiệp – nông thôn – nông dân là yêu cầu không thể chậm hơn nữa.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, ông Trần Xuân Việt trao đổi với NNVN về cách làm ăn lớn và lề thói “tự ta dìm hàng mình” của một số nông dân hiện nay…
Công nghệ cao đóng vai trò rất quan trọng trong xây dựng nền nông nghiệp toàn diện, theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao.
Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết “Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp và tăng thu nhập bền vững cho người nông dân: Cần đột phá ở khâu trước và sau nông dân” của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân.
Sáng 11/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Dự thảo Đề án phát triển sản xuất chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ theo hình thức liên kết giữa các hộ dân và doanh nghiệp thông qua HTX, THT đến năm 2020.
Cảnh được mùa, rớt giá trong ngành lúa gạo, thủy sản và cây ăn trái tái diễn nhiều năm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xác định là do mất cân đối cung cầu, tức giữa sản xuất và tiêu thụ. Chính vì vậy, tập trung phân tích, dự báo nhu cầu thị trường, tức lo cho tiêu thụ trước để điều tiết sản xuất cho phù hợp là vấn đề nhiều ý kiến đặt ra.
Sáng 8.6, khi còn đang ở trên đất Lào, ông Văn Đức Mười – Tổng Giám đốc Vissan, đã vững tin cho biết sẽ đặt bút ký hợp đồng với Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vào chiều nay, 9.6, sau khi mục kích đại bản doanh trồng mía, bắp, chăn nuôi bò… của HAGL tại tỉnh Attapeu (Lào).
"Tôi đang tìm cách thoát cây lúa, chuyển 71ha trồng lúa ba vụ ở Vĩnh Gia này thành khu nuôi bò tập trung, dự kiến có đến hàng ngàn con".
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới ban hành Quyết định số 1050/QĐ-NHNN về việc cho vay thí điểm đối với các mô hình liên kết trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, các mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.
Không chỉ những nông dân ít đất từ giã cây lúa, ngay cả người từng được suy tôn là “vua lúa” tại miền Tây Nam bộ - ông Nguyễn Lợi Đức (xã Lương An Trà, Tri Tôn, An Giang), cũng vừa quyết định từ bỏ cây lúa do thu nhập thấp và bấp bênh.
Ngày 6-6, tại Hà Nội, Ban Kinh tế T.Ư tổ chức Tọa đàm "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030".
Vụ xuân 2014, nông nghiệp Hà Tĩnh thắng lợi toàn diện trên cả diện tích, sản lượng và phát triển mô hình sản xuất mới. Đây được xem là bước chạy đà hoàn hảo cho thắng lợi những vụ sản xuất tiếp theo.
Chiều 4/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì buổi làm việc với Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Mitraco) để nghe báo cáo về các dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn.