Trong thông điệp đầu năm, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - người đứng đầu cơ quan quản lý hành chính nhà nước khẳng định: tiếp tục tái cơ cấu nền nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Với quyết tâm này, biến nông nghiệp thành bệ đỡ cho nền kinh tế không phải khẩu hiện suông.
Năm qua, ngành nông nghiệp đã vượt qua bao khó khăn, thử thách để hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu. Giá trị SX toàn ngành tăng 2,7%, kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản vượt kế hoạch đề ra; hương trình nông thôn mới có những bước phát triển rõ nét… Báo NNVN đã phỏng vấn Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát (ảnh) xung quanh những giải pháp chủ yếu cho năm 2014 của ngành.
Trước thềm Xuân mới, ngày cuối của một năm đầy khó khăn thách thức (31/12/2013), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị trực tuyến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, triển khai nhiệm vụ năm 2014. Những ý kiến chỉ đạo cụ thể của Thủ tướng chính là thông điệp đầu xuân, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn “phải đẩy nhanh tái cơ cấu để tăng giá trị gia tăng, nông dân có thu nhập cao bền vững thì xây dựng nông thôn mới mới thành công”…
Ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Ngày 31/12, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương triển khai nhiệm vụ năm 2014. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự và chỉ đạo hội nghị.
Cũng như vùng ĐBSH, ngay sau khi đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp khởi động triển khai, SX trồng trọt các tỉnh Trung du MNPB đã lập tức có tín hiệu chuyển động tích cực theo hướng tăng các loại cây trồng có giá trị, trên cơ sở phát huy thế mạnh riêng của từng địa phương.
Để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao theo Nghị quyết Đại hội Đảng khoá XI đã đề ra, đòi hỏi ngành nông nghiệp Việt Nam phải có những đổi mới căn bản, trong đó đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp trở thành nhiệm vụ hết sức cấp thiết hiện nay. Để hiểu hơn những giải pháp trọng tâm của tái cơ cấu nông nghiệp, FinancePlus đã có cuộc phỏng vấn GS., TS. Vương Đình Huệ, Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.
Mới ra đời hơn nửa năm, nhưng chủ trương và đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã bước đầu tạo sự chuyển biến khá rõ nét cho bức tranh ngành trồng trọt vùng ĐBSH, tạo bước “vào đà” mạnh mẽ cho năm 2014 – năm cả ngành nông nghiệp nước ta bắt đầu triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Năm 2013 khép lại với nhiều thành công của ngành Nông nghiệp. Trước thềm năm mới 2014, PV Báo Hà Tĩnh có buổi phỏng vấn ông Đặng Ngọc Sơn - Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Tĩnh về những thành quả 3 năm bước đầu thực hiện tái cơ cấu và định hướng phát triển nền nông nghiệp tỉnh nhà theo hướng gia tăng giá trị và phát triển bền vững.
Trang trại là một tổ chức kinh doanh nông sản tự chủ, thực hiện các khâu sản xuất mang tính sinh học, trong nền kinh tế thị trường. Do đó, luật pháp phải thừa nhận trang trại cũng tồn tại theo các hình thức tổ chức kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp.
Năm 2014 đã tới. Năm 2013 qua đi và đã chứng kiến nền kinh tế Việt Nam nói chung gặp những khó khăn, thách thức lớn lao. Trong bối cảnh đó, nhiều người cho rằng: Nền nông nghiệp nước ta vẫn tăng trưởng, trở thành “trụ đỡ”, là “bình phong trú ẩn chắc chắn” cho cả nền kinh tế đang gặp “cơn bão” suy thoái trầm trọng.
Theo dự báo, năm 2014, thị trường nông sản thế giới được dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp. Ở nước ta, việc huy động nguồn lực xã hội cho nông nghiệp, nông thôn còn nhiều khó khăn và biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp với mục tiêu nâng cao thu nhập của người nông dân được xem là định hướng phát triển nền nông nghiệp Việt Nam giai đoạn tới.
Sáng nay (11/1), Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đặng Ngọc Sơn chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Dự thảo Đề án tái cấu trúc nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM). Cùng dự họp có Phó chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh; đại diện sở, ban ngành cấp tỉnh; UBND các huyện, thành phố, thị xã; các doanh nghiệp, HTX, cơ sở điển hình trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, rau củ quả.
Có thể thấy rằng trong năm mới 2014, rõ ràng những nội dung làm tiền đề cho quá trình tái cơ cấu nông nghiệp đã bắt đầu được Chính phủ và các bộ, ngành triển khai cụ thể và đồng loạt.
Như tin đã đưa, sáng 31/12, Bộ NNPTNT tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2014. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới dự và chỉ đạo Hội nghị.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Mục tiêu của Đề án là duy trì tốc độ tăng trưởng cao của ngành thủy sản, đồng thời nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh của ngành thông qua tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng.
Quốc hội yêu cầu Bộ trưởng huy động mọi nguồn lực để phục hồi tăng trưởng ngành nông nghiệp, tái cơ cấu nông nghiệp toàn diện,ban hành các quy chuẩn để kiểm soát chặt chất lượng phân bón, rà soát hệ thống hồ, đập…
Ngày 22/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Cao Đức Phát đã ký quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS phê duyệt "Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững".
Trao đổi với PV NNVN, ông Đàm Văn Eng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng cho biết, Cao Bằng xác định kiên trì tái cơ cấu nông nghiệp, thực hiện từng bước, không nóng vội, không thể ồ ạt, khuếch trương hình thức.