Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020.
Thực hiện tái cơ cấu (TCC) ngành Nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020, sau 2 năm, huyện Quản Bạ đã đạt nhiều kết quả khả quan. Trong đó, phát huy hiệu quả liên kết trồng, chế biến dược liệu; phát triển các gia trại quy mô lớn và xây dựng thành công nhiều nhãn hiệu sản phẩm đặc trưng của huyện được coi là điểm nhấn chính trong TCC của huyện vùng cao này.
Việc gắn kết nhiều chương trình, dự án, đề án trong xây dựng nông thôn mới (NTM) như chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp... tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.
KTNT - “Nông nghiệp 4.0 là xu thế của thời đại đã được sự lựa chọn của nhiều quốc gia”, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Lan (Hà Nội) nhấn mạnh.
Tái cơ cấu các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở một số vùng, địa phương triển khai chậm, lúng túng, chưa gắn với thị trường.
Quyết tâm thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn nếu thiếu doanh nghiệp (DN) tham gia. Khi có sự liên kết bền vững, cả nông dân, DN và địa phương đều được hưởng lợi.
2 năm: 14 nông trường, 3.000ha diện tích sản xuất, 1.000 hợp tác xã - hộ nông dân liên kết hợp tác, 2.000 tấn nông sản tiêu thụ mỗi tháng và hiệu ứng “VinEco” lan tỏa trên trị trường…
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Với quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, gia đình chị Nguyễn Thị Chín (xã Ninh Loan, Ðức Trọng) đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích trồng lúa một vụ sang trồng rau màu cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/năm.
Nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, tỉnh Ninh Bình đã và đang tích cực xây dựng nông thôn mới gắn với việc đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp.
Tại Hải Phòng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề "Phát triển HTX nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp" với sự tham dự của đại diện khuyến nông 7 tỉnh ĐBSH và tỉnh Quảng Ninh cùng hàng chục HTX tiêu biểu trên địa bàn Hải Phòng.
Sự hợp tác của ngân hàng lớn nhất Việt Nam về tín dụng nông nghiệp và tập đoàn lớn nhất nhì về máy nông nghiệp Nhật Bản đang mang lại hy vọng cho hàng triệu nông dân Việt Nam trong tiếp cận máy nông nghiệp công nghệ cao, trước hết là hơn 10 triệu hộ gia đình và cá nhân đang là khách hàng của Agribank
Sau 3 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, đạt nhiều kết quả tích cực. Giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp tăng khá và bền vững, nhiều mô hình sản xuất an toàn hình thành, đặc biệt thông qua hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) đã tập hợp được người dân sản xuất theo mô hình hàng hóa quy mô lớn, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.
Sản xuất nông nghiệp theo công nghệ cao hiện được đặc biệt quan tâm, bởi đó không chỉ là bài toán lỗ lãi khi kinh doanh, mà còn là câu chuyện về tái cấu trúc nền nông nghiệp Việt Nam. Muốn làm được điều đó, các chuyên gia cho rằng: điểm mấu chốt là tháo nút thắt cho vấn đề tín dụng!
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến chỉ đạo về việc triển khai thí điểm cơ chế tập trung, tích tụ đất đai, phục vụ thu hút đầu tư sản xuất nông nghiệp tập trung tại tỉnh Thái Bình và Hà Nam.
Trong những năm qua, vấn đề tích tụ và tập trung đất đai trong nông nghiệp ở Việt Nam được Đảng, Nhà nước, các nhà khoa học... quan tâm sâu sắc. Tại các địa phương, đây là một trong những nội dung được bàn thảo sôi nổi do sự liên quan chặt chẽ của nó với đời sống sinh kế lâu dài, tới việc làm và thu nhập của từng người nông dân. Bài viết phân tích một số hình thức tích tụ và tập trung đất đai trong nước, từ đó đặt ra một số vấn đề đổi mới phương thức quản lý trong bối cảnh tái cơ cấu nông nghiệp.
Thời gian qua, Liên minh Hợp tác xã TP Hà Nội đã không ngừng củng cố các hợp tác xã, mở rộng dịch vụ ngành nghề, đào tạo đội ngũ cán bộ, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng nông thôn mới của thành phố.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là hướng đi cần thiết trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân.
Trước đòi hỏi thực tế, ngành nông nghiệp Hà Nội đã xây dựng mô hình sản xuất lúa hữu cơ nhằm tạo ra sản phẩm sạch, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô. Tuy vậy, cơ chế, chính sách, tiêu chí cho sản xuất lúa hữu cơ còn nhiều vướng mắc, dẫn đến mô hình được đánh giá là hiệu quả này khó nhân rộng.
Việc tự sản, tự tiêu chỉ là giải pháp tạm thời, thiếu căn cơ mà người chăn nuôi bất khả kháng phải lựa chọn.