Ngày nay, khoa học công nghệ tiên tiến đã đưa ra hàng loạt các loại công cụ, máy móc chất lượng cao, nhằm mục đích bảo quản nông sản tốt hơn. Đây chính là giải pháp hữu hiệu để nhiều loại nông sản của nước ta rộng cửa tiến vào thị trường thế giới.
Trước nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch ngày càng cao của người tiêu dùng hiện nay, tỉnh Hưng Yên đang tìm cách nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm nhãn, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Đó là hướng đi mới của ngành Nông nghiệp huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) trong những năm tới nhằm tạo ra sản lượng hàng hóa quy mô lớn, gắn kết tổ chức sản xuất với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao đời sống người dân.
Theo số liệu của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, trong năm 2016 và 6 tháng đầu năm nay, Trung tâm đã triển khai nhân rộng 24 mô hình sản xuất mới.
Từ khi thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp với 8 nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất được triển khai từ năm 2016 đến nay huyện Trấn Yên đã đạt được nhiều kết quả khả quan, Đề án đã thực sự đã đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả khá rõ nét.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 923/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư, nhằm hỗ trợ ngành trồng trọt và chăn nuôi thực hiện tái cơ cấu theo hướng hiện đại, giá trị gia tăng cao, bền vững, góp phần đạt mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm ngành trồng trọt từ 2,5 - 3%, chăn nuôi từ 4 - 5%; chủ động phòng chống giảm nhẹ thiên tai và ổn định đời sống dân cư nông thôn.
Trong hai ngày 03-04/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2017.
Xuất phát từ nghiên cứu và học tập mô hình OVOP của Nhật Bản và chương trình OTOP của Thái-lan, trong ba năm qua (2013 - 2016), tỉnh Quảng Ninh đã triển khai thực hiện hiệu quả chương trình OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm), từng bước thúc đẩy phát triển sản phẩm, dịch vụ không chỉ ở khu vực nông thôn mà còn cả ở khu vực đô thị, từng bước đóng góp tích cực và đẩy nhanh tiến trình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình mục tiêu Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư.
Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV, bàn về giải pháp đột phá và lộ trình thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp trong thời gian tới, nhiều đại biểu cho rằng, phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) là hướng đi tất yếu. Nhưng, hiện tại khó khăn của NNCNC là không ít.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình mục tiêu Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư.
Thời gian qua, nhiều loại nông sản tưởng như bình thường, nhưng xuất xứ từ những vùng đặc sản, đã "lột xác" trở thành món hàng được săn lùng, thậm chí là quà tặng đẳng cấp mà không phải ai có tiền cũng mua được. Tuy nhiên, do khâu tổ chức sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng hàng hóa chưa đồng đều, mẫu mã thô sơ… đã hạn chế sự bứt phá của nông sản Việt vươn ra biển lớn.
Trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2017, chiều 27/6, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo “Phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu quả”, trong đó vấn đề trọng tâm được đề cập là việc ứng dụng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Cây cối ra hoa ra trái theo mùa, nông dân thu hoạch rồi bán cũng theo mùa. Nhưng do...
Phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị được xem là giải pháp cứu ngành chăn nuôi khỏi những khó khăn hiện nay, tuy nhiên, giá thành sản xuất cao, nhiều bất cập trong quy định về triển khai đầu tư, sự liên kết lỏng lẻo giữa các mắt xích,… đang là những rào cản để thực hiện được mục tiêu này.
Sự quan tâm đến các loại thực phẩm hữu cơ được phát triển khi nhiều loại thực phẩm, bao gồm sữa, đang được dán nhãn “hữu cơ”. Ðó chính là thực hành canh tác đã làm cho sữa và các thực phẩm khác đủ điều kiện này, chứ không phải là bản thân sản phẩm.
Ngành tôm cần rà soát quy hoạch, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất để nâng cao giá trị con tôm Việt Nam.
Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Vũ Văn Tám tại hội nghị “Phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực phía Bắc” vừa diễn ra tại Quảng Ninh.
Trong phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT liên quan đến vấn đề tái cơ cấu nông nghiệp, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, hướng đến xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển công nghiệp bền vững… có rất nhiều ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội chất vấn để có những giải pháp tháo gỡ thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khẳng định sự cần thiết của việc tích tụ ruộng đất nhằm thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp.