Chuyển đổi cây trồng trên đất lúa nhằm mục đích vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vừa duy trì quỹ đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực, tăng thu nhập cho nông dân.
Hôm nay (9/6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2016; tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2017.
Chọn đi theo xu hướng làm nông nghiệp thông minh đã giúp giới làm nông châu Á giảm bớt gánh nặng của công việc đồng áng và giảm thiểu những tác động của thời tiết cực đoan.
5 tháng đầu năm 2017, tổng diện tích gieo trồng lúa và màu trên địa bàn tỉnh đạt 261.876 héc-ta, giảm 4.142 héc-ta so cùng kỳ năm 2016. Tuy nhiên, đó lại là tín hiệu đáng mừng khi nông dân đã ý thức chuyển 2.284 héc-ta sang cây lâu năm, chuyển 364 héc-ta sang nuôi thủy sản. Riêng nông dân ở TX. Tân Châu và Tri Tôn còn cho đất nghỉ khoảng 1.100 héc-ta để chủ động chuyển sang sản xuất vụ hè thu sớm, vụ thu đông 2017.
Sau gần 4 năm bắt tay thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, nền kinh tế mũi nhọn của Đồng Tháp bắt đầu có tín hiệu khởi sắc, các ngành hàng chủ lực đang dần phát triển theo chiều sâu và khẳng định được vị thế trên thị trường. Đạt được kết quả đó không thể không nhắc đến sự tận tâm, cống hiến hết mình của đội ngũ các nhà khoa học dành cho nông nghiệp Đồng Tháp.
Một số vùng chuyên canh sản xuất rau, màu theo hướng kết tiêu thụ và sản xuất theo hướng công nghệ cao với diện thích khoảng 7.500 ha.
Các chuyên gia cho rằng tích tụ đất đai là cần thiết để phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao nhưng đi kèm đó phải chấp nhận một bộ phận nông dân bị mất đất.
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa chỉ đạo phải thúc đẩy tích tụ đất đai, tập trung đất đai tạo điều kiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất.
VN vừa đạt được một số thỏa thuận để tiến tới xuất khẩu thịt heo chính ngạch sang Trung Quốc. Về lâu dài, là cơ hội để VN tái cơ cấu ngành chăn nuôi.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá về cơ cấu lại ngành Nông nghiệp đến năm 2020 với 15 tiêu chí.
Đây là chỉ đạo mới nhất của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhằm tạo điều kiện để tái cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp, bảo đảm sử dụng hiệu quả tài nguyên.
Tỉnh Yên Bái đang đề ra các giải pháp để phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị trong bối cảnh nông sản trên địa bàn tỉnh liên tục rớt giá
Kinh tế vườn đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung và góp phần hình thành nên nhiều ngành nghề, dịch vụ mới, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nông thôn.
Sau hàng chục năm nâng lên, đặt xuống nhiều lần và được xem xét rất thận trọng, vấn đề mở rộng hạn điền, tích tụ ruộng đất đã có "hơi thở" mới.
Mọi đổi mới kinh tế - xã hội đều bắt đầu từ con người và chỉ khả thi khi nền tảng văn hóa của con người sẵn sàng cho sự đổi mới ấy. Vì vậy, cách tiếp cận của Đồng Tháp trong tái cơ cấu nông nghiệp bắt đầu từ việc thay đổi ý thức và tầm nhìn của cộng đồng.
NHNN đang phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng như các đơn vị liên quan xây dựng bộ tiêu chí cụ thể xác định các DN nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch làm căn cứ cho các NHTM triển khai thực hiện chương trình tín dụng này.
Thành tựu của giao đất đến từng hộ và hạn điền là điều không thể phủ nhận. Từ một nước thiếu lương thực, từ thập niên 90, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và dần vươn lên vị trí tốp đầu. Đời sống của đại bộ phận nông dân được cải thiện rõ rệt. Nông thôn đã có bộ mặt mới. Tuy nhiên, cũng có những vấn đề từ chính việc giao đất đến từng hộ theo hạn mức và hạn mức tích tụ đất đai khiến nông nghiệp Việt Nam bị “bó cứng”, hệ quả là nông dân vẫn là những người chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội; từ đó, công nghiệp, dịch vụ, văn hóa chưa có điều kiện phát triển tương xứng với tiềm năng của thị trường với gần 100 triệu dân.
Thời gian qua, ở ĐBSCL ngày càng xuất hiện nhiều mô hình hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản mang tính đột phá, ở đó vai trò HTX rất quan trọng.
Trước thực trạng các vụ khiếu kiện, tranh chấp đất đai diễn ra phức tạp như hiện nay và trước bài toán cần giải phóng nguồn lực đất đai phục vụ phát triển kinh tế, vấn đề đổi mới chính sách đất đai lại được đặt ra với các luồng quan điểm tiếp cận đa dạng. Trao đổi với TBKTSG, PGS.TS. Võ Trí Hảo cho rằng chính sách đất đai hiện nay là... điểm nghẽn đối với sự phát triển kinh tế.
Chính phủ đã có chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển biền vững. Theo mục tiêu của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đến năm 2020 sẽ tự do thương mại trong các nước thành viên APEC. Đối với mặt hàng nông sản, nếu như nước ta sản xuất không theo "tiêu chuẩn quốc tế" sẽ bị sản phẩm của các nước khác "đè bẹp" ngay tại sân nhà. Trong khi đó, hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta còn nhiều vấn đề bất cập. Loạt bài này sẽ tập trung phân tích những vấn đề liên quan tới quá trình tái cơ cấu nền nông nghiệp nước ta theo tiêu chuẩn quốc tế.