Đó là chủ đề Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Quảng Nam vừa tổ chức tại thành phố Hội An, Quảng Nam.
Mở rộng hạn điền là một chủ trương đúng hướng nhằm khơi thông con đường lúa gạo Việt Nam. Nhưng cần đưa vào luật “cấm” tích tụ đất để phát canh thu tô, hoặc đầu cơ mua đất bảo toàn vốn.
Một trong những trụ cột quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 2016-2020 là tập trung phát triển nông nghiệp-nông thôn, hướng tới phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ đã và đang được một số địa phương triển khai, mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới giúp tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, việc sản xuất nông nghiệp hữu cơ hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do quy trình sản xuất khắt khe, chi phí cao, thị trường tiêu thụ không ổn định.
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ đã và đang được một số địa phương triển khai, mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới giúp tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, việc sản xuất nông nghiệp hữu cơ hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do quy trình sản xuất khắt khe, chi phí cao, thị trường tiêu thụ không ổn định.
Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà nhấn mạnh như thế ở hội nghị Giải pháp tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp diễn ra hôm 14.4 ở Vĩnh Phúc.
Cách mạng công nghệ đã, đang và sẽ thay đổi năng lực của người nông dân, không phụ thuộc vào quy mô sản xuất lớn hay nhỏ. Chính vì thế, phải thay đổi tư duy, đào tạo người nông dân để vừa hiện đại hoá nông nghiệp, công nghệ hoá sản xuất mà vẫn giữ được nét văn hoá, di sản dân tộc để lại.
Những giải pháp tích tụ đất đai, phát triển nền nông nghiệp lớn đều phải có mục tiêu chung là vì quyền lợi của người nông dân.
Chiều 12/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tổ chức hội thảo định hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
Hưởng ứng phong trào thi đua toàn ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn chung sức thực hiện tái cơ cấu ngành gắn với xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương đã thực hiện các mô hình dồn điền đổi thửa; liên kết sản xuất, xây dựng cánh đồng mẫu lớn; xây dựng nông thôn mới hiệu quả… góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.
Bưởi Phúc Trạch là một trong những đặc sản quý của quê hương Hà Tĩnh, đã có uy tín và danh tiếng từ lâu đời. Đây là giống cây ăn quả có tiềm năng to lớn, giúp người dân huyện Hương Khê xóa đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế, nếu biết khai thác và phát huy giá trị vốn có của nó một cách khoa học và hiệu quả.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao là chủ trương lớn được các cấp, các ngành tỉnh Bạc Liêu triển khai, thực hiện đồng bộ và đã tạo những chuyển biến tích cực. Tỉnh đã xây dựng tám cánh đồng mẫu lớn, quy mô từ 100 ha trở lên, với diện tích canh tác 2.579 ha; xây dựng xong đề án Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất tôm; triển khai xây dựng cơ sở và vùng đệm phục vụ nuôi tôm an toàn theo các tiêu chí, tiêu chuẩn để xuất khẩu sang Ô-xtrây-li-a.
Đó là nhận thức chung giữa Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Lại Xuân Môn và Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai Nguyễn Văn Vịnh về vai trò của nông dân trong thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp tại buổi làm việc sáng nay, 27.3 tại thành phố Lào Cai.
Đây là chương trình vừa được Bộ NN&PTNT phê duyệt thực hiện trong giai đoạn 2017 - 2020. Mục đích nâng cao năng suất trong khai thác thủy sản, đồng thời nâng cao chất lượng giống và năng suất các sản phẩm chủ lực trong nuôi trồng.
Đó là khẳng định của Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lại Xuân Môn khi làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND và Hội Nông dân tỉnh Đồng Tháp ngày 20 và 21.3.
“Chủ thể quan trọng nhất của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp là 12 triệu hộ nông dân Việt Nam, song không phải là 12 triệu hộ riêng lẻ, yếu thế mà là các hộ được liên kết lại trong các HTX là chủ yếu” - đó là khẳng định của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân tại buổi làm việc với Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về tình hình phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn ngày 18/3.
Năm 2017, ngành nông nghiệp tiếp tục quá trình tái cơ cấu với định hướng xây dựng ba nhóm sản phẩm chủ lực: Nhóm sản phẩm vùng/miền có quy mô nhỏ, phát triển gắn với xây dựng nông thôn mới theo mô hình “mỗi làng, xã một sản phẩm”; nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh/thành phố; nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia, bao gồm những sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD và thịt lợn. Với những đặc điểm chung của ngành nông nghiệp, của nông thôn Việt Nam cộng thêm đặc thù từng vùng miền, ngành hàng, sản phẩm, việc xây dựng ba trục sản phẩm có những kết quả khác nhau, đã mang lại những bài học kinh nghiệm quý giá.
Ngành nông nghiệp hướng đến năm 2020 xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng khoa học công nghệ để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Quá trình cơ cấu lại ngành lấy nông dân làm chủ lực, doanh nghiệp làm tiên phong...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017-2020 với tổng kinh phí 164,8 tỷ đồng; trong đó, ngân sách nhà nước là 81,3 tỷ đồng, các nguồn khác là 83,5 tỷ đồng.
“Cần đổi mới nhận thức về vai trò, chức năng của Hợp tác xã (HTX) – xây dựng các HTX kiểu mới là khâu đột phá để tái cơ cấu nông nghiệp và nâng cao thu nhập bền vững cho người nông dân.”, đó là khẳng định của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân tại buổi làm việc với Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về tình hình phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn ngày 18/3.