Trong khuôn khổ Festival Quốc tế Nông nghiệp ĐBSCL vừa được tổ chức tại TP Cần Thơ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Nông nghiệp- PTNT tổ chức hội thảo “Ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng trong sản xuất nông nghiệp”.
Ngày 17-3 tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT tổ chức hội thảo lấy ý kiến của các chuyên gia trong và nước ngoài về dự thảo cơ cấu lại ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016-2020.
Chủ thể quan trọng nhất của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp là 12 triệu hộ nông dân Việt Nam, song không phải là các hộ riêng lẻ, yếu thế mà chủ yếu được liên kết lại trong các hợp tác xã (HTX).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017-2020.
Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 6 và Liên hoan văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017 đã khép lại. Sự thành công của lễ hội không chỉ ở những chương trình, nội dung diễn ra mà quan trọng hơn là hình thành liên kết vùng vô cùng đắt giá trong tiêu thụ và quảng bá sản phẩm cà phê.
Có thể nói, nền nông nghiệp của nước ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức, phục hồi tích cực và phát triển trở lại trong năm 2016. Đây là bước khởi động tốt trong năm đầu thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của giai đoạn 2016 - 2020. Tuy vậy, muốn tạo sức bật mới cho nông nghiệp, cần phải tập trung vào một số mũi nhọn.
Ngày 17/3, tại Nghệ An, Bộ NN&PTNT phối hợp với Văn phòng Chính phủ, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị tổng kết Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2016 gắn với tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp, triển khai chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020.
Làm gì để "biến nguy thành cơ" trong bối cảnh kinh tế của cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng trưởng chậm? Đây là thách thức lớn cho các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và doanh nghiệp (DN) vùng ĐBSCL trong năm 2017. ĐBSCL đang đứng trước yêu cầu tái cơ cấu kinh tế để đối phó với những thay đổi thị trường.
Do khâu vận chuyển thủ công, chủ yếu là đóng thùng và gửi xe vận chuyển cho đối tác nên nhiều tấn rau an toàn của Hợp tác xã (HTX) Rau an toàn (RAT) xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự bị trả về và bị đối tác cắt hợp đồng sau 1 tháng tiêu thụ. Thông tin này khiến HTX cũng như bà con sản xuất vùng RAT đứng ngồi không yên.
TP - Hơn 30 năm trước, việc “xé rào” tổ chức khoán hộ đã tạo ra cuộc đổi mới trong sản xuất nông nghiệp, từ chỗ thiếu đói, thiếu lương thực, thực phẩm, nước ta đã vươn lên đứng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, hồ tiêu, cà phê…
Nhờ đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình sản xuất tập trung có hiệu quả kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn xã Thượng Vực, huyện Chương Mỹ đã đạt 33,2 triệu đồng/người/năm.
Bộ NN&PTNT sẽ sớm trình Chính phủ bộ tiêu chí về nông nghiệp công nghệ cao, làm cơ sở để triển khai gói tín dụng 100 nghìn tỷ đồng hỗ trợ cho lĩnh vực này như chỉ đạo của Thủ tướng.
Trong năm 2016, trên địa bàn tỉnh vẫn còn khá nhiều trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp. Ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp sẽ đẩy lùi tình trạng này như thế nào trong năm 2017, Cổng Thông tin điện tử có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Công – Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Ngày 2-3, tại TP Hạ Long, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự và chỉ đạo hội nghị “Mỗi xã một sản phẩm trong xây dựng nông thôn mới, gắn với cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức.
TP.HCM là nơi được xem là thành công với mô hình khu nông nghiệp công nghệ cao do Nhà nước đầu tư. Còn Lâm Đồng triển khai hiệu quả các mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp do tư nhân đầu tư.
KH&CN được ứng dụng trong nông nghiệp đã giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.
Đây là nội dung trong thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại cuộc họp về sửa đổi Nghị định 193/2013/NĐ-CP và thành lập Ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã.
Khoa học và Công nghệ (KH&CN) là khâu then chốt tạo sự đột phá, góp phần thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
Đó là chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn trong chuyến kiểm tra tình hình sản xuất tại Hương Khê vào sáng nay (15/2).
Là một huyện có lợi thế, tiềm năng về phát triển nông nghiệp, song lại chưa thể phát huy, khai thác hết các điều kiện để nâng cao giá trị sản xuất - đây là thực tiễn mà cấp ủy, chính quyền Kỳ Anh đang trăn trở tìm lời giải. Và tái cơ cấu nông nghiệp chính là lộ trình tất yếu để địa phương mở hướng đánh thức tiềm năng, nâng cao thu nhập cho người dân.