11:43 EST Thứ sáu, 27/12/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Thời tiết - Nông vụ - Dịch bệnh


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Bệnh thương hàn gà

Thứ hai - 09/07/2018 22:48
Nguyên nhân Đây là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Salmonella gallinarum gây ra. Vi khuẩn bắt màu Gr (-). Bệnh phổ biến trên các đàn gà bố mẹ, gà đẻ trứng.
 

Triệu chứng

Thể cấp tính của gà bị bệnh thương hàn thường xảy ra ở những đàn gà mẫn cảm, có tiếp xúc với mầm bệnh. Tỷ lệ ốm tăng dần, tỷ lệ chết có thể lên tới 5 - 10% trong tuần đầu. Trong đàn gà phát hiện thấy những con gà ủ rũ, đi ỉa chảy phân xanh lẫn máu, gà lớn chậm, xác gầy. Với gà đẻ sẽ giảm sản lượng trứng, trứng nhạt màu, nhỏ và rất dễ vỡ do vỏ mỏng, sần sùi, không đều. Có khi còn đẻ trứng không vỏ… 

Bệnh tích

- Da sậm màu gầy cong (do bại huyết), gan sưng có hoại tử màu trắng xám và vàng nhạt, túi mật to, ruột viêm đỏ, loét rộng. 

- Viêm phúc mạc, viêm cơ tim, màng tim có fibsin, gà trống dịch hoàn có nốt hoại tử và có thể bị teo. 

- Viêm buồng trứng, ống dẫn trứng, nang trứng méo mó dị hình và dễ vỡ ở ống dẫn trứng làm tắc ống dẫn trứng và tích lại bên trong xoang bụng chứa nhiều nước làm bụng xệ. Lòng đỏ trứng lưu lại ở gà con mới nở chết. 

Phòng, điều trị bệnh

Phòng bệnh

Bệnh rất khó loại trừ được mầm bệnh. Cần loại thải ngay những con gà bị bệnh ngay khi mới phát hiện. Thường xuyên vệ sinh tiêu độc chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi. 

Điều trị bệnh

Dùng kháng sinh Kanamycin (1 ml/5 kg trọng lượng, tiêm bắp thịt cho gà); Cho uống một trong các loại thuốc sau: Amenro, Gentamycin, gentafarm... (1 gr/2 lít nước), cho gà uống liên tục 3 - 5 ngày liền. Kết hợp dùng thuốc trợ sức cho gà: B.comlex A, D, E, C; Redmin; Electrolyte, 5 g/1 lít nước cho gà uống 4 - 5 ngày. 

Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc/nguoichannuoi.vn


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 27


Hôm nayHôm nay : 37210

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1200271

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 72882980