23:30 EST Chủ nhật, 24/11/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Thông tin khác


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Không tích tụ đất nông nghiệp, nông sản khó ra thị trường

Thứ ba - 30/10/2018 23:06
Nếu không dồn điền để sản xuất quy mô lớn và để thu hút DN đầu tư liên kết thì nông sản sẽ còn gặp khó trong việc tìm đầu ra thị trường
Xuất khẩu trái cây đã qua chế biến vào các thị trường cao cấp còn rất ít ĐÀO NGỌC THẠCH

Xuất khẩu trái cây đã qua chế biến vào các thị trường cao cấp còn rất ít ĐÀO NGỌC THẠCH


Đó là quan điểm của nhiều chuyên gia, lãnh đạo các địa phương chia sẻ tại hội thảo tham vấn các rào cản trong phát triển thị trường đất nông nghiệp VN do Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard) tổ chức ngày 30.10 tại Hà Nội.
Báo cáo về thực trạng đất nông nghiệp do Ipsard khảo sát, bà Trần Thị Thanh Nhàn, đại diện cơ quan này, cho biết có đến 70% mảnh đất nông nghiệp có diện tích dưới 0,5 ha. Nhìn ra các nước xung quanh, Thái Lan có 1,4 triệu mảnh ruộng quy mô trên 22 ha, Trung Quốc có 8,82% diện tích đất quy mô trên 3 ha/mảnh. Tốc độ tích tụ ruộng đất diễn ra chậm thể hiện ngay ở số trang trại hình thành năm 2011, nông nghiệp VN có gần 10.000 trang trại nhưng đến năm 2016 số trang trại mới tăng lên khoảng 35.000. “Tích tụ ruộng đất gặp nhiều khó khăn, DN đầu tư cũng hạn chế nên tỷ lệ thu hút DN vào lĩnh vực này còn thấp”, bà Nhàn nhận xét.
Thị trường đất nông nghiệp do Ipsard khảo sát ở các địa phương phổ biến là các “giao dịch ngầm”, chuyển nhượng giữa các hộ dân bằng giấy viết tay, rủi ro lớn. Thực tế nhiều khu vực có tình trạng nông dân thu gom, tích tụ đất nông nghiệp nhưng không sử dụng để sản xuất mà chờ dự án thu hồi, giải phóng mặt bằng. Trong khi đó, DN thuê trực tiếp đất từ nông dân thì gặp nhiều khó khăn. DN muốn thuê lại đất của nhà nước nhưng quỹ đất công ngày càng khan hiếm. Để thực hiện dồn điền đổi thửa và xây dựng thị trường cho nông sản thì nhà nước đứng ra thuê đất của dân sau đó cho DN thuê lại.
 
 
 
 
 
 
Ông Nguyễn Sĩ Lâm, Phó giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh An Giang, bày tỏ: “Nếu không dồn điền để sản xuất quy mô lớn và để thu hút DN đầu tư liên kết thì nông sản sẽ còn gặp khó trong việc tìm đầu ra thị trường”.
Theo thanhnien.vn
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 283

Máy chủ tìm kiếm : 4

Khách viếng thăm : 279


Hôm nayHôm nay : 79803

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1168092

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 71395407