Vừa qua, Tổ giúp việc Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm thuộc chương trình “mỗi xã một sản phẩm” OCOP cấp tỉnh Sơn La giai đoạn 2019 – 2020 đã tổ chức Hội nghị đánh giá, xếp hạng các sản phẩm OCOP tỉnh Sơn La năm 2019.
Tỉnh ủy Tiền Giang vừa tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 61- KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá X về Đề án nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010- 2020.
Nhờ nông thôn mới (NTM) mà đời sống người dân trên địa bàn tỉnh Ninh Bình được nâng cao, tinh thần thoải mái.
Nêu rõ năm 2020 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh tinh thần chung của năm 2020 là phải chủ động, tích cực hơn, năng động, sáng tạo hơn và phải đạt được kết quả tổng thể cao hơn năm 2019.
Trong tháng 11/2019, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 15 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 14 Nghị định của Chính phủ và 01 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 30/12 đã diễn ra hội nghị “Nhân rộng mô hình điểm thực hiện Nghị quyết 08 của Tỉnh ủy Long An về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp”. Tại hội nghị, ông Trần Quốc Toản – Phó Chủ tịch Hội Nông dân (Hội ND) tỉnh Long An vừa cho biết, hiện Hội ND tỉnh đang đầu tư hàng tỷ đồng cho nông nghiệp công nghệ cao (NN CNC) trên địa bàn.
Điển hình mô hình trồng cà phổi của anh Lê Chí Trung ở ấp 7, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Từ 7.000m2 (7 công) diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả, anh Trung chuyển sang trồng cây màu, cụ thể là trồng cà phổi và ứng dụng hệ thống tưới phun tiết kiệm nước cho hiệu quả kinh tế cao.
Sau hơn 1 năm thành lập, với sự năng nổ, nhiệt huyết, sáng tạo, Đội tuyên truyền viên bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới xã Cổ Đạm đã để lại nhiều dấu ấn, công trình thiết thực được cán bộ và nhân dân ghi nhận, góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Đặc biệt, tại cuộc thi “Dấu ấn tuyên truyền viên bảo vệ môi trường” năm 2019 do Trung ương Đoàn tổ chức, Đội đã đạt giải đơn vị triển khai mô hình bồn hoa từ vật liệu tái chế ấn tượng nhất.
Tối 27/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội NDVN chủ trì phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Chương trình tôn vinh “Nhà Khoa học của Nhà nông” lần thứ hai, năm 2019.
Một năm triển khai Luật Lâm nghiệp và các văn bản hướng dẫn, đã có nhiều chuyển biến tích cực được tạo ra trong thực tế. Nổi bật nhất là việc thay đổi nhận thức của chủ rừng và các cấp chính quyền địa phương trong việc bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là phát triển rừng gỗ lớn nhằm gia tăng giá trị và thu nhập cho người dân.
Thời điểm này, các hộ chăn nuôi gà sống thiến tại huyện Lục Yên (Yên Bái) đang tất bật chuẩn bị nguồn hàng “đặc sản” để cung cấp cho thị trường Tết.
Con tôm, đối tượng nuôi chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam, đang đối mặt với tình hình dịch bệnh phức tạp cũng như khó khăn về thị trường xuất khẩu.
Hơn 2 tháng nay, nghề đan cần xé truyền thống ở ấp Chí Thành, xã Tân Thành (huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) đang hối hả để làm hàng phục vụ thị trường Tết, do nhu cầu cần xé đựng trái cây, nông sản các loại tăng mạnh.
Mỗi năm, lãi ròng từ ớt lên tới cả nửa tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 10 lao động, ông Chất “ớt” còn vang danh là “Lão nông sáng chế”...
Đó là chỉ đạo Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2020 của Tổng cục Môi trường tổ chức ngày 25/12 tại Hà Nội.
Hệ thống trạm định vị vệ tinh quốc gia (VNGEONET) bao gồm 65 trạm GNSS CORS, trong đó: 24 trạm Geodetic CORS được bố trí trên phạm vi toàn quốc với khoảng cách trung bình giữa các trạm từ 150÷200 km và 41 trạm NRTK CORS được bố trí tại 3 khu vực: Đồng bằng Bắc Bộ và khu vực Thanh Hóa; khu vực miền Trung và Tây Nguyên; khu vực Nam Bộ với khoảng cách trung bình giữa các trạm từ 50 - 80km. VNGEONET đã góp phần trong việc hoàn thiện và hiện đại hóa hạ tầng đo đạc và bản đồ cơ bản, cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, dữ liệu đo đạc và bản đồ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; giám sát tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và cứu nạn, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, thúc đẩy nghiên cứu khoa học về Trái đất.
Năm 2019 tiếp tục là một năm ngành logistics có những bước phát triển mạnh mẽ. Những dấu ấn đó được thể hiện đại diện qua 10 sự kiện nổi bật của logistics Việt Nam năm 2019 được Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương bình chọn dưới đây:
Sáng 27/12, Bộ Công Thương long trọng tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020. Tham dự Hội nghị có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, lãnh đạo Bộ Công Thương, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương và đại diện các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội và doanh nghiệp. Tại Hội nghị, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đặt ra 5 nội dung trọng tâm và cấp bách cho toàn ngành Công Thương năm 2020.
Xuất khẩu đạt 264 tỷ đôla, đứng thứ 22 thế giới; cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư kỷ lục xấp xỉ 10 tỷ đôla – một con số mà hàng chục năm trước đây Việt Nam không tưởng tượng được… Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định sự đóng góp to lớn của ngành Công Thương vào tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam; cũng như vai trò quan trọng và không thể phủ nhận của ngành Công Thương trong hoạt động xúc tiến thương mại, thúc đẩy, ký kết các hiệp định quốc tế, củng cố và phát triển thị trường trong nước, tái định vị các chuỗi giá trị toàn cầu…
Mỗi năm đáy các con sông ở hạ lưu các hồ thủy điện ở khu vực đồng bằng sông Hồng và miền núi phía bắc bị hạ thấp từ 10-20cm/năm. Muốn chủ động được việc lấy nước đổ ải, gieo cấy vụ Đông xuân, các địa phương phải chi ngót nghét gần 1.000 tỷ đồng.