Các hộ, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng có doanh thu từ 3 tỉ đồng/năm trở lên phải dùng hóa đơn điện tử.
Theo Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của ngân hàng này, chiếm tỷ trọng 94% tổng dư nợ tín dụng tại đây.
NHNN Việt Nam cho biết việc đẩy mạnh triển khai các chương trình tín dụng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn. Tín dụng gia tăng đã góp phần đưa đưa giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2017 tăng 2,9%, quý I/2018 tăng 4,05% so với cùng kỳ năm trước (cao hơn mức tăng của quý I các năm 2011-2017).
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 25/2018/QĐ-TTg bãi bỏ Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 7/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang đề xuất xây dựng dự án Luật Chăn nuôi.
Tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 5 luật thuế, Bộ Tài chính đang đề xuất nhiều nội dung về chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) từ 20% xuống còn 15 - 17%, trong đó có doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. TS Lưu Đức Khải, Phó Trưởng ban Chính sách dịch vụ công, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đã trả lời báo Tin Tức xung quanh vấn đề này.
Tài sản đảm bảo duy nhất đối với NH là chính con tàu với hạn mức cho vay tối đa lên tới 95% giá trị con tàu. Trong khi đó quản lý giám sát dòng tiền đối với NH là việc cực kỳ khó khăn, nếu không nói là hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức trả nợ của người vay.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thuỷ lợi nội đồng và tưới tiên tiến, tiết kiệm nước.
Khi chủ tàu vay vốn đóng mới chẳng may bị mất hoặc năng lực khai thác không đáp ứng được yêu cầu thực tế so với lúc lập dự án thì có được chuyển tàu đó cho người khác không?...
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (UDCNC) là xu thế tất yếu nhằm tạo ra những đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp.
Do lần đầu triển khai đóng tàu vỏ thép nên nhiều ngư dân còn lúng túng, gặp khó khăn trong việc chọn cơ sở đóng tàu, tư vấn thiết kế và công tác giám sát thi công…
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ký quyết định phê duyệt kinh phí hơn 60 tỷ đồng để bảo tồn, phát triển giống bưởi Phúc Trạch, một loại cây đặc sản tại huyện Hương Khê.
Hỗ trợ vốn cho nông nghiệp cần có sự đổi mới trong chính sách hỗ trợ, tập trung đưa ra chính sách để giảm thiểu rủi ro và chi phí cho các NHTM khi thực hiện cho vay lĩnh vực nông nghiệp.
Tại "Hội nghị Diên Hồng" Thủ tướng với doanh nghiệp khai mạc sáng 17-5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã báo cáo tình hình tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Dự kiến Nhà nước có thể sẽ hỗ trợ từ 3 - 5 tỷ đồng/dự án xây dựng cơ sở hạ tầng về xử lý chất thải, giao thông, điện, nước, nhà xưởng và mua thiết bị.
Sau 2 năm thực hiện chính sách Nghị định 67/CP, UBND tỉnh phê duyệt đủ điều kiện vay vốn cho 101 chủ tàu (đóng mới 100 tàu, nâng cấp, cải hoán 1 tàu), trong đó 74 tàu vỏ gỗ, 20 tàu vỏ thép, 7 tàu vỏ composite.
Cho biết vốn tín dụng hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao không phải tiền ngân sách, đại diện Chính phủ cũng khẳng định người dân, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này sẽ nhận được nhiều ưu đãi từ các ngân hàng.
Hiện nay, rất nhiều tỉnh, thành trên cả nước đưa ra chiến lược nông nghiệp công nghệ cao, nếu không cẩn trọng, gói hỗ trợ tín dụng cho nông dân dễ biến thành cuộc chạy đua gọi vốn công nghệ cao giữa các vùng miền này.