14:55 EST Thứ sáu, 22/11/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhiều người quan tâm » Thư giãn - Chuyện lạ đó đây


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Phát hiện giếng cổ chưa bao giờ cạn ở Hà Tĩnh

Chủ nhật - 28/07/2013 07:57
Một giếng cổ thời kỳ Chăm Pa vừa được các nhà nghiên cứu khảo cổ Bảo tàng Hà Tĩnh phát hiện tại làng Hữu Quyền, xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).

Sáng 27/7, thông tin từ Bảo tàng Hà Tĩnh cho biết trong quá trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, các nhà nghiên cứu khảo cổ Bảo tàng Hà Tĩnh đã phát hiện một giếng cổ thời kỳ Chăm Pa trên địa bàn xã Cẩm Huy.

Phát hiện giếng cổ chưa bao giờ cạn ở Hà Tĩnh, Tin tức trong ngày, gieng khong can, gieng khong bao gio can, gieng can, ha tinh, khao co, gieng tu thoi cham pa, nha nghien cuu, gieng, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn

Những vị cao niên ở làng Hữu Quyền cho biết từ khi sinh ra họ đã thấy giếng nước này

Giếng có cấu trúc hình vuông, chiều dài mỗi cạnh dài 2m, chiều sâu khoảng 3m. Thành giếng cao khoảng 1m được ghép bằng các phiến đá hộc và đá cuội màu đen xám. Xung quanh thành và đáy giếng được kè lát các tấm gỗ phiến bằng gỗ sến dày chắc chắn.

Phát hiện giếng cổ chưa bao giờ cạn ở Hà Tĩnh, Tin tức trong ngày, gieng khong can, gieng khong bao gio can, gieng can, ha tinh, khao co, gieng tu thoi cham pa, nha nghien cuu, gieng, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn

Mặc dù giếng nước chỉ sâu 3m nhưng không bao giờ bị cạn nước

Bên thành giếng còn lưu giữ niên đại tu sửa, ghi bằng chữ Hán cổ: Bảo Đại Bính Tý 1936. Hiện giếng nước cổ này còn khá nguyên vẹn.

Theo các nhà nghiên cứu khảo cổ, đây là một trong số giếng cổ mang đậm kỹ thuật xây cất giếng của người Chăm Pa.

Theo Thọ Sơn (Người Lao Động)

 
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 256


Hôm nayHôm nay : 57609

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 981349

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 71208664