Thời điểm này, bên cạnh việc tập trung cao độ cho công tác phòng chống dịch Covid-19, người dân Hà Tĩnh khắp mọi lĩnh vực vẫn đang nỗ lực duy trì lao động, sản xuất, ổn định cuộc sống.
Để tăng cường công tác giám sát quy trình sản xuất rau an toàn, thời gian qua, xã Tượng Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã lắp camera giám sát truy xuất nguồn gốc đồng thời bảo đảm an ninh.
Hơn 5 năm được giao phó trách nhiệm “gánh vác” công tác hội, chị Trần Thị Hằng – Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Thanh Tân, xã Thạch Châu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn trăn trở, từng bước đưa chi hội trở thành đơn vị tốp đầu của xã nhiều năm liền.
Trong những ngày của tháng 3, ngày tôn vinh về những người phụ nữ, chúng tôi tìm về Nông trường cao su Hà Tĩnh đúng dịp công nhân đang thu hoạch mũ cao su. Với công việc đặc thù và nơi đây cũng có những điều đặc biệt, đó là phần lớn công nhân nông trường là nữ giới. Mặc dù công việc vất vả nhưng các chị đã quyết dấn thân với nghề, luôn biết khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Chị Võ Thị Tân - đội trưởng đội 2 nông trường Cao su Phan đình Phùng thuộc Công ty TNHH MTV cao su Hà Tĩnh là tấm gương như vậy.
Đảng viên là hội viên nông dân ở Hà Tĩnh đang thể hiện tốt vai trò tiên phong, gương mẫu trong thực hiện các các phong trào ở địa phương. Họ vừa tổ chức sản xuất phát triển kinh tế, vừa thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng ông Phạm Công Tác ở thôn 2, xã Sơn Giang, Hương Sơn (Hà Tĩnh) vẫn ngày ngày miệt mài chăm sóc vườn hoa luôn ngập tràn hương sắc, vừa để mãn thú chơi tao nhã của bản thân, vừa làm đẹp cảnh quan, cuộc sống...
Với người dân miền Trung, khi nói đến món ruốc thì không ai còn xa lạ gì, bởi đó là món ăn truyền thống quen thuộc từ bao đời nay. Thế nhưng, thị trường tiêu dùng luôn luôn vận động, thị hiếu người tiêu dùng ngày càng khó tính và đòi hỏi sản phẩm chất lượng hơn. Đây chính là điều làm cho ông Nguyễn Đình Bình (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã trăn trở rất nhiều.
Về xã miền núi Hương Thủy, Hương Khê (Hà Tĩnh), nghe chuyện về những gia đình hạnh phúc ở vùng quê nông thôn kiểu mẫu, càng hiểu hơn những giá trị không thể đong đếm mà phong trào xây dựng NTM mang đến cho người dân.
Vài năm gần đây, phong trào nuôi bò nhốt vỗ béo đã được người dân huyện Lộc Hà hết sức quan tâm và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ gia đình tại địa phương.
Trải qua 90 năm xây dựng và trưởng thành, dưới sự chỉ đạo sáng suốt, tài tình của Đảng, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã giành được nhiều thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quan trọng trên các lĩnh vực, góp phần vào thắng lợi chung của cách mạng dân tộc.
Sáng nay 30/1 (tức ngày 6 tết Canh Tý 2020), tại Trường THPT Lê Hồng Phong (xã Bùi La Nhân), UBND huyện Đức Thọ đã tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” năm 2020. Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy Nguyễn Thị Gái tới dự; cùng dự có Chánh Văn phòng Điều phối NTM tỉnh.
- Hà Tĩnh hiện có 32 quỹ tín dụng nhân dân với tổng nguồn vốn hoạt động hơn 2.800 tỷ đồng; lợi nhuận bình quân hàng năm đạt hơn 19,2 tỷ đồng/năm.
Với 30 gian hàng bày bán các sản phẩm nông nghiệp được quy tụ trên địa bàn toàn tỉnh, phiên chợ nông sản được tổ chức tại chợ Bình Hương (Thạch Trung -TP Hà Tĩnh) vào ngày 28, 29/12 được kỳ vọng sẽ tạo nên một kênh quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.
Phong trào khởi nghiệp của Hà Tĩnh hiện nhận được sự quan tâm và triển khai với những ý tưởng vừa gần gũi, thân thuộc nhưng cũng khá táo bạo. Theo đó, hệ sinh thái khởi nghiệp cũng được chính quyền chung tay xây dựng để hỗ trợ tốt nhất cho những ý tưởng... “nảy mầm”.
Những đặc sản “nổi danh” của vùng biển Hà Tĩnh như mực khô, nước mắm, cá mờm khô, cá mờm rim lạc, ruốc chua, ruốc mặn… đã được nhiều cơ sở sản xuất chuẩn bị sẵn để “tung” ra phục vụ thị trường tết.
Phát huy phẩm người lính Cụ Hồ, các cựu chiến binh ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã xung kích trong làm ăn, gương mẫu đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình. Nhờ vậy, nhiều người từ khó khăn đã vươn lên khá giả, nhiều hội viên đã có mức thu nhập từ 100 triệu -1 tỷ đồng/năm...
Gần 20 năm trong vai trò Tổ trưởng tổ dân phố, ông Trần Quang Thủy (SN 1959, tổ dân phố 8B, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh) luôn là cầu nối thắt chặt tình đoàn kết bà con lương – giáo, đẩy mạnh phong trào xây dựng đô thị văn minh của địa phương.
Không chỉ gương mẫu, đi đầu trong các phong trào thi đua, ông còn nhiệt huyết với việc vận động nhân dân tích cực chung sức xây dựng nông thôn mới (NTM). Đó là ông Lê Viết Kỳ - Bí thư chi bộ thôn Tiến Hòa, xã Yên Hồ (Đức Thọ - Hà Tĩnh).
Trong vườn có hệ thống tưới thông minh, quy trình xử lý rác thải khép kín thân thiện môi trường, sản xuất đảm bảo an toàn sinh học; khu dân cư có hệ thống kiểm soát camera an ninh tổng thể, chỉ dẫn thông minh tích hợp dữ liệu, hệ thống đèn chiếu sáng...
Việc quy hoạch, mở rộng mạng lưới cơ sở chế biến lâm sản ở Hà Tĩnh có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng, nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tạo việc làm cho người trồng rừng và thúc đẩy phát triển KT-XH các địa phương miền núi.