Hòa vào niềm vui chung trong ngày độc lập, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nhiều công trình xây dựng tại TP Hà Tĩnh như tiếp thêm động lực để mỗi công nhân gắng sức bắt kịp tiến độ đề ra…
Những ngày này, bà con nông dân các huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Đức Thọ (Hà Tĩnh)… tạm gác lại các hoạt động vui chơi, đồng loạt xuống đồng thu hoạch lúa hè thu. Năm nay, lúa được mùa, được giá khiến bà con càng thêm phấn khởi...
Cái nắng vàng dịu ngọt của mùa thu như tô điểm thêm bức tranh đầy màu sắc của TP Hà Tĩnh. chạm đích đô thị loại II, Những tuyến đường hoa khoe sắc, các công trình xây dựng được đẩy nhanh tiến độ…
Cơ quan Nhà nước gửi văn bản điện tử thì không gửi văn bản giấy; giảm điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng; đại học phải cam kết chất lượng đào tạo trên website… là những chính sách mới có hiệu lực trong tháng 9 này được Báo Hà Tĩnh tổng hợp gửi tới bạn đọc.
230 máy gặt đập liên hợp và hàng trăm thiết bị cơ giới khác đang giúp nông dân huyện lúa Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) thu hoạch hơn 9 ngàn ha lúa hè thu. Niềm vui được mùa, được giá đang rộn rã các làng quê những ngày đón tết Độc lập.
Trong đợt cao điểm thi đua xây dựng nông thôn mới (NTM) từ ngày 20/6 đến ngày 31/8, xã Thạch Điền (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã huy động được gần 6.700 lượt người ra quân nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các tiêu chí trong năm 2018.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Hà Tĩnh là một trong 4 tỉnh đầu tiên trong cả nước thành lập chính quyền cách mạng. Ngày đó, cách đây 73 năm, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, TX Hà Tĩnh, Nghi Xuân, Hương Sơn, Kỳ Anh, Hương Khê… nơi nơi rợp cờ hoa, khẩu hiệu mừng sự kiện trọng đại. Ngày nay, những miền quê cách mạng đã vươn mình trong xu thế hội nhập, phát triển.
Sáng 31/8, Bí thư Tỉnh ủy - Trưởng BCĐ nông thôn mới tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì họp nghe báo cáo, đánh giá tình hình, kết quả xây dựng NTM tháng 8 và 8 tháng đầu năm; kế hoạch hoạt động thời gian tới.
Đặt ra chỉ tiêu khá cao nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt, huy động hiệu quả các nguồn lực, kế hoạch xây dựng khả thi nên dù mới cuối tháng 8, các địa phương ở huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh đã hoàn thành gần 105% kế hoạch làm đường giao thông nông thôn (GTNT) năm 2018.
Đầu tư nâng cấp, sửa chữa hệ thống hồ đập trước mùa mưa bão là điểm nhấn trong “kịch bản” phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh.
Vụ đông năm nay, lần đầu tiên huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) thực hiện mô hình liên kết trồng khoai lang Nhật Bản với diện tích 44 ha.
Là xã còn nhiều khó khăn nhưng Liên Minh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn nỗ lực quyết tâm về đích nông thôn mới (NTM) trong năm 2018. Bên cạnh nhiều phần việc phải làm, Liên Minh tập trung cao để hoàn thành tiêu chí khó đó là giao thông.
Trước những diễn biến phức của thời tiết, những ngày này, bà con nông dân một số địa phương ở Hà Tĩnh đã khẩn trương xuống đồng thu hoạch lúa hè thu. Đến ngày 29/8, toàn tỉnh đã thu hoạch được hơn 500/44.027 ha.
8 tháng năm 2018, toàn tỉnh Hà Tĩnh đã huy động 42,416 tỷ đồng từ nguồn đỡ đầu, tài trợ cho các địa phương xây dựng nông thôn mới.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa quyết định phân bổ số tiền 1.846 triệu đồng từ ngân sách Trung ương cho các đơn vị, địa phương để bố trí kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội.
Huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã có 15 khu dân cư NTM kiểu mẫu và 221 vườn mẫu đạt chuẩn. Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm, huyện phấn đấu xây dựng thêm 23 khu dân cư kiểu mẫu và 289 vườn mẫu.
Thời tiết thuận lợi, mấy ngày qua, ngư dân xã Kỳ Khang (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tập trung ra khơi khai thác, đánh bắt thủy hải sản. Nhiều thuyền mỗi ngày đánh bắt được 0,5 - 1 tấn cá bạc má, sau khi trừ các khoản chi phí còn thu lãi hàng triệu đồng.
Sáng 28/8, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Lê Đình Sơn chủ trì cuộc họp với BTV Thị ủy Kỳ Anh để nghe và cho ý kiến về tình hình, kết quả giải quyết các vụ việc tồn đọng theo Kết luận số 12-KL/TU, ngày 27/3/2017 của BTV Tỉnh ủy và kết quả xây dựng thị xã Kỳ Anh đạt đô thị loại III.
Giá tôm thẻ chân trắng "rớt thảm" nên nhiều hộ nuôi ở xã Cẩm Dương (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) không dám tái đầu tư. Kéo theo đó, gần 100 ao nuôi trên địa bàn bỏ không.
- Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm, nhưng lão nông Nguyễn Trọng Khả (80 tuổi, thôn Hòa Bình, xã Nam Hương, huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh) vẫn say mê lao động, yêu thích công việc làm đẹp cho gia đình, làng xã trong khu vườn rộng gần 8.000m2.