Sáng 1/10, Thành đoàn Hà Tĩnh phối hợp cùng Đoàn phường Thạch Linh tổ chức điểm Lễ ra quân “Đảm nhận, chăm sóc làm đẹp tuyến đường Vũ Quang - Tuyến đường văn minh đô thị”.
Cùng với quá trình đấu tranh bền bỉ, quyết liệt để chống kẻ thù xâm lăng, khai phá, cải tạo tự nhiên phát triển kinh tế, người Hà Tĩnh cũng đã phát huy sự kiên trì, chịu khó, lao động miệt mài để sáng tạo nên nhiều nghề thủ công với nhiều sản phẩm có chất lượng, độ tinh xảo cao.
Sáng 29/9, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh - Trưởng Ban đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách - xã hội Hà Tĩnh chủ trì hội nghị trực tuyến tổng kết 15 năm thực hiện tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2002- 2017. Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn và Phó Tổng giám đốc Ngân hàng CSXH Việt Nam Trần Lan Phương cùng dự.
Tinh mơ sáng, trên cảng cửa Sót (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã rộn ràng kẻ bán, người mua. Trên bến dưới thuyền đều hối hả sau một đêm ra khơi trúng đậm.
Với vai trò thực hiện chính sách hỗ trợ người nghèo vay vốn, trong 15 năm hình thành, phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Hà Tĩnh đã triển khai kịp thời, có hiệu quả, đúng đối tượng thụ hưởng các chính sách tín dụng của Chính phủ.
Sáng 28/9, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn - Trưởng Ban chỉ đạo NTM tỉnh Hà Tĩnh, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh, Chủ tịch UBMTTQ tỉnh Từ Văn Diện chủ trì họp đánh giá kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới 9 tháng đầu năm 2017.
Đó là đề nghị của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn với Đoàn công tác Văn phòng điều phối NTM Trung ương và Trung ương Hội nhà báo Việt Nam tại buổi làm việc sáng nay (27/9) trong khuôn khổ chuyến khảo sát, đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới tại Hà Tĩnh.
Sau 10 năm thành lập, Doanh nghiệp (DN) tư nhân Tân Thanh Phong (thôn 7, xã Phúc Trạch, Hương Khê) đang trở thành địa chỉ tin cậy trong lĩnh vực giống cây nông nghiệp có chất lượng ở Hà Tĩnh.
Trong hành trình mưu sinh, ngư dân Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) đã chủ động liên kết thành các tổ đoàn kết sản xuất trên biển nhằm hỗ trợ nhau khắc phục khó khăn trong quá trình đánh bắt, đầu tư đóng mới tàu thuyền, công suất lớn để vươn ra biển lớn...
Mặc dù không nằm trong vùng tâm bão số 10, nhưng huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) cũng bị thiệt hại khá lớn. Trong đó, hàng trăm ha rau màu vụ đông bị mất trắng, nhiều công trình dân sinh bị hư hại, phong trào xây dựng NTM vào giai đoạn nước rút cũng bị đình trệ... Những ngày này, toàn huyện đang tập trung cao cho công tác khôi phục thiệt hại, ổn định sản xuất và đời sống người dân.
Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, hơn một tuần bão số 10 đi qua, thị xã và huyện Kỳ Anh đều không còn cảnh tan hoang. Nông dân bắt đầu ra đồng khôi phục sản xuất; nhà máy, công trường lại rộn ràng tiếng máy…
Sau hơn một tuần cơn bão kỷ lục quét qua làng biển, dẫu chưa thể quên những kinh hoàng, lo sợ, tiếc nuối… nhưng khó khăn đang dần qua. Người dân Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) lại trở về bám biển với nhịp sống hối hả và những nụ cười...
Sau những ngày vất vả tham gia khắc phục hậu quả cơn bão số 10 tại các địa phương bị thiệt hại nặng trên địa bàn Hà Tĩnh, hôm nay (23/9), Ban CHQS huyện Thạch Hà lại huy động gần 30 CBCS về với bà con nhân dân xã Thạch Thắng, đồng hành với địa phương đẩy nhanh các tiến độ xây dựng các hạng mục, công trình nông thôn mới.
Sáng 23/9, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung cùng đoàn công tác đã đến thăm hỏi, trao 500 triệu đồng hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh khắc phục hậu quả bão số 10 và đi tặng quà cho một số gia định bị thiệt hại nặng. Bí thư Tỉnh uỷ Lê Đình Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh cùng lãnh đạo UBMTTQ tỉnh tiếp đoàn.
Sơn Long là xã thuần nông huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) nằm hạ lưu con sông Ngàn Sâu huyện Đức Thọ, huyện Vũ Quang, giao thoa với con sông Ngàn Phố huyện Hương Sơn, và cũng là 1/32 xã có điều kiện kinh tế thấp.
Qua gần 3 tháng gieo trồng, đến nay, các hộ dân tộc Chứt (xã Hương Liên, Hương Khê) đã thu được 2 tạ/sào. Đây là kết quả đáng phấn khởi đối với bà con khi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất hạn chế, địa hình vùng núi khó canh tác.
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã quyết định cứu trợ khẩn cấp bước đầu tiền và hàng trị giá hơn 1,5 tỷ đồng cho người dân bị thiệt hại do bão số 10.
Mặc dù đã thực hiện phòng chống cẩn thận nhưng sức tàn phá khủng khiếp của bão số 10 đã đẩy hàng trăm hộ nuôi trồng thủy sản ở Hà Tĩnh trắng tay sau bão. Vượt lên khó khăn, mất mát, bà con đang nỗ lực khắc phục thiệt hại để tiếp tục tái sản xuất.
Nhằm sớm ổn định sản xuất và đời sống dân sinh, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành công điện yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; các huyện, thành phố, thị xã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp khắc phục hậu quả cơn bão số 10.
Đó là khẳng định của nhiều cán bộ địa phương ở Hà Tĩnh mà tôi có dịp gặp khi bàn về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở (QCDCCS). Dân chủ cơ sở không còn là mục tiêu mà đã trở thành “chìa khóa” tập hợp khối đại đoàn kết và huy động sức mạnh tổng hợp trong nhân dân.