Những năm gần đây, nghề trồng rau phát triển mạnh, đưa lại thu nhập khá cho hàng trăm hộ dân ở Tượng Sơn (Thạch Hà - Hà Tĩnh). Mới đây, xã đã triển khai mô hình sản xuất rau hữu cơ, nhằm tiến tới xây dựng một vùng chuyên canh rau an toàn.
Thoạt nhìn, không ai nghĩ chàng trai có khuôn mặt “non choẹt” lại nắm trong tay thương hiệu tiền tỷ.
Với sự đầu tư của Trung tâm Ứng dụng KHKT và Bảo vệ cây trồng vật nuôi thị xã Kỳ Anh,Hà Tĩnh, mô hình sản xuất nước mắm bằng công nghệ mặt trời tại HTX Chế biến nước mắm, dịch vụ hậu cần nghề cá Mạnh Cường (xã Kỳ Hà) bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
Năm 2016, Quỹ Tín dụng nhân dân (TDND) liên xã Cương Gián (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) tiếp tục “nới” rộng địa bàn hoạt động, tạo điều kiện cho những người ngoài xã làm giàu nhờ những giải pháp linh hoạt và năng động.
Gia đình chị Nguyễn Thị Mai Soa ở thôn Đông Hà, xã Sơn Hà (Hương Sơn, Hà Tĩnh) chỉ có hơn 300m2 đất chuồng trại, nhưng bằng sự nhanh nhạy, tháo vát và sự miệt mài lao động nên mỗi năm có mức thu nhập trên 300 triệu đồng...
Thật ấn tượng khi được “mục sở thị” trang trại trồng rau thủy canh lớn nhất Hà Tĩnh của HTX An Tâm Farm ở thôn Trường Lam, xã Xuân Hải (Nghi Xuân) đang vào kỳ thu hoạch cho năng suất, sản lượng cao.
Là tỉnh vùng cao có diện tích tự nhiên lớn thứ hai cả nước, địa hình hiểm trở, mật độ dân cư thưa nhưng Gia Lai đã cơ bản hoàn thành tiêu chí điện trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020. Kết quả này là sự nỗ lực rất lớn của ngành điện.
Tận dụng diện tích 30m2 trước sân để trồng rau mầm, mỗi ngày chị Hồ Thị Loan (ảnh, 45 tuổi, ngụ số 36/19 đường 16, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TPHCM) đưa ra thị trường khoảng 12 - 15kg rau mầm, thu lãi hơn 300.000 đồng.
Mỗi năm người cựu chiến binh thu lãi khoảng từ 100-150 triệu đồng từ vườn hoa cúc và tạo việc làm thường xuyên cho 20-30 lao động.
Với mô hình trang trại gắn với du lịch, khi đến đây du khách sẽ có dịp trải nghiệm cuộc sống thực tế sản xuất nông nghiệp của người nông dân. Du khách được trực tiếp tham gia các hoạt động như, đánh bắt cá, bắt lươn, xay lúa, giã gạo theo phương thức truyền thống...
Quỹ tín dụng nhân dân liên xã Thiên - Vượng phục vụ nhu cầu vay tiền, gửi tiền cho nhân dân xã Thiên Lộc và Vượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh). Tuy hoạt động chưa lâu nhưng quỹ đã cho hàng nghìn lượt hội viên vay với tổng dư nợ hàng chục tỷ đồng, giúp họ đổi thay cuộc sống...
Nông dân huyện Diễn Châu (Nghệ An) trồng mùi tàu theo hướng hữu cơ, không phun hóa chất, nên bán được giá cao cho các siêu thị.
Xuân qua, hè đến khi những cánh rừng tràm, đồi cam, vườn bưởi… nở rộ hoa rợp cả bầu trời, cũng là lúc người nuôi ong huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) lại vui mừng vào mùa thu hoạch...
Quy hoạch bài bản, hợp lý; ứng dụng KHKT vào tất cả các khâu sản xuất; sản phẩm đa dạng, giá trị kinh tế cao và thân thiện với môi trường..., vườn mẫu của gia đình ông bà Đinh Phúc Tiến - Nguyễn Thị Anh (thôn Đông Trà, Hương Trà, Hương Khê, Hà Tĩnh) vừa xuất sắc giành giải đặc biệt Cuộc thi Khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu Hà Tĩnh năm 2017.
Nhận thấy củ mài là vừa loại thực phẩm thơm ngon, vừa là dược liệu quý có giá trị trong đời sống, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thái Hiệp, trú tại thôn 9, xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) thuần dưỡng, đem trồng xen kẽ vào chỗ đất trống giữa 2 hàng thông trong vườn đồi của gia đình. Chỉ với 3 sào khoai, gia đình ông đã lãi ròng 150 triệu/năm, gấp các cây trồng khác nhiều lần.
Từ chỗ 30.000 đồng/1kg trước Tết, bất ngờ vụt tăng lên 70.000 đồng đến 80.000 đồng /1kg trong dịp Tết vừa qua, cam bù Hương Sơn (Hà Tĩnh) không những được mùa mà còn được giá.
Không chỉ thành công trong việc áp dụng mô hình kiểu mới và trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP mà rau của Hợp tác xã Anh Đào còn tự hào “khoe hàng” với bạn bè năm châu.
Bằng nhiều nỗ lực, Hà Nội đã phối hợp chặt chẽ với nhiều tỉnh, thành phố liên kết phát triển các chuỗi cung ứng nông sản sạch phục vụ nhu cầu người dân Thủ đô và bình ổn thị trường, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Gia đình ông Lường Văn Đôi, bản Nà Ớt, xã Nà Ớt, huyện Mai Sơn (Sơn La) lúc nào cũng nuôi vài chục con lợn bản mà dân hay gọi là lợn mán. Nhờ nuôi đàn eng éc này mà mỗi năm gia đình ông có nguồn thu cả trăm triệu đồng, nhất là bán trong dịp Tết Nguyên đán...
Với mục tiêu không lợi nhuận, những năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (QHTND) tỉnh đã giúp hàng nghìn lượt hộ vay vốn đầu tư phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, từng bước nâng cao đời sống nông dân, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM.