Làng nuôi hươu, nai xã Hiếu Liêm, huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) hiện có tổng đàn hươu, nai lên đến gần 3.000 con. Không còn đơn thuần nuôi hươu, nai cắt nhung, giờ đây người dân Hiếu Liêm nuôi hươu, nai gắn với du lịch...
Nhiều ngư dân vùng biển Hà Tĩnh, đã ổn định cuộc sống, chuyển đổi nghề, tìm hướng đi mới phù hợp sau sự cố môi trường biển.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hậu Giang phì nhiêu, tươi đẹp nhưng chị Đặng Nguyệt Quế lại bén duyên với “xứ cơ cầu” Bạc Liêu. Lập thân, lập nghiệp trên vùng đất mới với bao nhiêu lạ lẫm, khó khăn nhưng chị đã vượt qua mọi trở ngại để sống nhiệt huyết và làm việc hết mình, gặt hái được những thành công bước đầu đáng ghi nhận.
Nông dân Anh Sơn có truyền thống làm vụ đông, năm nay bà con bội thu từ rau màu với 7-10 triệu đồng/sào, bà con lần đầu tiên còn đưa cả hành hoa vào trồng.
Thương yêu người nghèo, chia sẻ giúp đỡ gia đình nghèo và làng quê nghèo... dường như đã trở thành ý thức thường trực đối với Đại tá Võ Trọng Hải, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng Hà Tĩnh
Về thôn Tân Thành, xã Việt Dân, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh), không khó khi hỏi thăm trang trại cây ăn quả của ông Nguyễn Văn Thu (SN 1958). Người dân ở đây coi ông là người tiên phong trong việc phát triển, thâm canh những loại cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đến nay, diện tích sản xuất vùng rau, củ quả trên địa bàn tỉnh được áp dụng quy trình sản xuất tiêu chuẩn an toàn (VietGAP, Organic) đạt 425 ha diện tích canh tác.
Mỗi khẩu chỉ nộp mấy chục nghìn đến trên 100.000 đồng nhưng các xã Thạch Thanh, Thạch Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn đạt 20 tiêu chí NTM theo đánh giá của đoàn liên ngành.
Trang trại nuôi dê Đức Trung của gia đình anh Đỗ Văn Hoàn (ấp 7, xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom) với tổng đàn gần 3.000 con được xem là trang trại có quy mô lớn nhất tỉnh Đồng Nai.
Ông Dương Đức Châm, thôn 6, xã Cư M'lan, huyện Ea Súp (Đắk Lắk) đã biến vùng đất khô cằn, thành 1 vườn táo sai trĩu quả thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Bằng sự say mê, chịu khó, anh Đoàn Quốc Hoài ở xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã biến những quả đồi sỏi đá thành những vườn cam Xã Đoài mọng nước, ngọt lịm…
Nông dân ở nhiều địa phương tiến hành nuôi hươu sao lấy nhung (sừng non) mang lại thu nhập ổn định hơn so với nhiều vật nuôi khác.
Đó là mục tiêu chính được đề cập đến trong chuyên đề “Giải pháp nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng trên cây có múi” tại diễn đàn Khuyến nông do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở NNPTNT tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hôm 3.12.
Về thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn vào một ngày cuối thu, chúng tôi bị níu giữ bởi sắc đỏ đẹp mắt của những quả thanh long ruột đỏ đang độ thu hoạch. Điều làm chúng tôi càng bất ngờ hơn nữa khi phát hiện ra rằng khắp khu vườn rộng hơn 1 ha hút hồn du khách là của một thanh niên còn rất trẻ.
Nông dân Phạm Văn Hát được mọi người thán phục khi sáng chế nông nghiệp do ông tạo ra được xuất khẩu đi 14 nước trên thế giới...
Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) vừa phối hợp với Đại sứ quán Israel tại Việt Nam tổ chức hội thảo “Khởi nghiệp trong nông nghiệp: Những bài học kinh nghiệm từ Israel”.
Dù đã ở tuổi 70 nhưng bà Nguyễn Thị Bích Khương (SN 1950, trú tại phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) vẫn đam mê làm nông dân với mô hình vườn rau thủy canh an toàn, năng suất cao.
Với ý tưởng tạo ra bước đột phá ở vùng quê miền biển, ông Lương bàn với các thành viên của HTX đưa giống lợn rừng về nuôi. Cuối năm 2016, ông ra Hải Dương mua 20 con lợn giống
Chỉ cần bỏ ra 3 -4 trăm ngàn đồng đã có thể xây được một lò đốt rác sinh hoạt cho một già đình. Đó là sáng kiến của người dân tại xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) để bảo vệ môi trường trong lành trong các khu dân cư.
Ông Trần Văn Bảy - ngụ ấp Mỹ Tân (xã Mỹ Thuận, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long) được công nhận “Nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi” cấp tỉnh năm 2010. Với 60 công đất trồng khoai lang tím Nhật, mỗi năm ông thu lãi từ 1,2 - 1,5 tỉ đồng…