Phong trào dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao như một luồng sinh khí mới, tiếp thêm sức mạnh cho anh Phạm Đức Đại thôn Trung tâm xã Hợp Thịnh (Hiệp Hòa- Bắc giang) làm kinh tế giỏi. Đây cũng là cơ hội để anh thực hiện được ước mơ làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mình.
Là 1 trong 10 xã điểm của huyện Thái Thụy, những năm qua xã Thụy Dân đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân chung sức xây dựng nông thôn mới. Đến nay, xã đã đạt 10/19 tiêu chí, bộ mặt làng quê có nhiều khởi sắc.
Từ năm 2004, huyện Hải Hậu đã xây dựng đề án chuyển đổi diện tích cấy lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Ngoài chăn nuôi bò truyền thống, mấy năm gần đây, người dân 4 huyện vùng cao nguyên đá của tỉnh Hà Giang gồm Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ còn có thêm nghề mới là nuôi vỗ béo bò thịt. Nhờ nghề này mà nhiều gia đình đã thoát nghèo, trở lên khá - giàu.
Năm 2012, dù kinh tế vĩ mô còn gặp nhiều khó khăn nhưng ngành nông nghiệp nước ta vẫn đạt được những thành tựu đáng tự hào. Trong niềm vui chung đó, bà con nông dân nói chung, hội viên Hội Làm vườn Việt Nam (HLVVN) nói riêng, có quyền tự hào vì từ chính những thửa ruộng, vườn rau, đầm tôm, ao cá, chuồng lợn, đàn gà, trang trại…, họ đã góp phần vào sự lớn mạnh của ngành kinh tế cột trụ của đất nước hiện nay.
Từ chỗ chuyên canh cây rau má, nhờ biết tận dụng tiềm năng và lợi thế, hiện nay người dân xã Quảng Thọ (huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) có thu nhập cao từ nhiều mô hình khác nhau.
Số vốn ban đầu chỉ có 2 triệu đồng nhưng bằng sức trẻ và quyết tâm làm giàu, giờ đây, anh Bùi Xuân Khánh (thôn 5, thị trấn Bến Quan, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã có thu nhập hơn 500 triệu đồng mỗi năm.
Đầm Hà là huyện nông nghiệp với trên 80% dân số sống ở nông thôn, diện tích đất canh tác bị chia cắt phân tán, manh mún theo địa hình, dân cư không tập trung, sản xuất còn lạc hậu do đó những năm trước đây đời sống của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn... Thế nhưng đến Đầm Hà bây giờ mọi người không khỏi ngỡ ngàng bởi những bước chuyển mình mạnh mẽ của địa phương.
Nhờ nuôi gia công heo, gà công nghiệp cho Công ty cổ phần chăn nuôi CP (Thái Lan), gia đình ông Nguyễn Văn Nam (61 tuổi, ở xã Nhơn Thọ, TX.An Nhơn, Bình Định) thu lãi ròng hơn 350 triệu đồng mỗi năm.
Cuộc vận động nhân dân hiến đất mở đường giao thông được xem là một trong những chủ trương lớn của TP Huế (Thừa Thiên - Huế), nhằm đẩy mạnh đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị. Qua hơn ba năm triển khai, toàn thành phố có 51 tuyến đường được nhân dân đăng ký hiến hơn 32 nghìn m2 đất để mở đường kiệt.
(Dân Việt) - Mỗi ngày chỉ mất 2 giờ chăm sóc, song trang trại bồ câu đã đem lại cho ông Chu Văn Tỵ ở thôn Kẻ, xã Quảng Minh huyện Việt Yên (Bắc Giang) thu nhập từ 15 - 18 triệu đồng/tháng.
So với trồng chè, cam Canh cho hiệu quả gấp 3-4 lần, mà đầu tư thấp. Cây nhiều cho gần 2 tạ, cây ít cũng hơn 1 tạ quả, với giá bán buôn ngay tại vườn từ 27.000-30.000 đồng/kg...
Tỉnh An Giang có nhiều mô hình chăn nuôi động vật hoang dã thuần hóa cho hiệu quả kinh tế khá cao; đặc biệt phong trào nuôi rắn hổ hèo, còn gọi là rắn gáo trâu đang mang lại kinh tế vô cùng hấp dẫn.
(HNM) - Chú trọng khâu dồn điền đổi thửa, tập trung sản xuất chuyên canh rau màu theo hướng hàng hóa là nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao thu nhập cho người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Phúc Thọ. Với cách làm hợp lý, nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đã cho năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
Thoạt nghe cái tên “Hợp tác xã làng tôi” có cái gì đó thân thương, gần gũi, pha chút tự hào về quê hương. Chúng tôi quyết định về Thạch Môn để được nghe người dân “nói” về “hợp tác xã”, về anh Trần Văn Bình, chủ nhiệm, người đưa ra ý tưởng - người dân Thạch Môn phải làm giàu ngay chính trên mảnh đất của mình. Con đường về xã nay đã có tên Đồng Môn cũng khác xưa, làm tôi liên tưởng về lịch sử vùng đất này.
Năm 2012, tỉnh Lào Cai đã thực hiện thí điểm mô hình Ban Tuyên vận tại 36 xã, phường trên địa bàn.
Dù rất thành công tại Australia, nhà khoa học Việt kiều Nguyễn Quốc Vọng vẫn quay về Việt Nam, chấp nhận đi xe máy, hít khí bụi để giúp nông dân nước nhà trồng rau, nuôi lợn sạch. Sau nhiều lần tìm kiếm cơ hội về nước làm việc, giờ đây TS. Vọng đã toại nguyện.
Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, đến nay CCB, thương binh hạng 2/4 Trương Quốc Ngôn ở thôn Tân Tiến (xã Thạch Xuân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã vươn lên thoát nghèo, trở thành tấm gương làm kinh tế giỏi nhờ nuôi ong và phát triển kinh tế VAC.
Năm 2013, Hà Nam sẽ mở rộng nghề nuôi lợn đệm lót sinh học và trồng nấm, với cách làm mới và hiệu quả hơn hẳn cách làm truyền thống, tạo nguồn thực phẩm sạch, nâng cao thu nhập cho người nông dân theo tiêu chí mô hình nông thôn mới, mà vẫn bảo vệ được môi trường.