Năm 2001, UBND xã Tây Hưng thực hiện chủ trương chuyển đổi 144,5ha trồng lúa năng suất bấp bênh sang nuôi trồng thủy sản và làm trang trại. Vợ chồng ông Tẩn mạnh dạn nhận thầu 2ha.
"Suốt mấy chục năm gắn bó, đổ mồ hôi, công sức trên đồng đất, tôi mới ngộ ra được cái hay của lời tiền nhân: đất đai không bao giờ phụ lòng người. Nhưng làm gì cũng phải có cách thức, có hiểu biết mới mong nhận lại kết quả tương xứng", ông Phạm Văn Ánh (xã Tam Giang Ðông, Năm Căn, Cà Mau), người liên tục hơn hai chục năm qua đạt danh hiệu nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, tỉnh, hồ hởi nói với chúng tôi như vậy.
Được sự hỗ trợ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh, Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh vừa xây dựng thành công mô hình nuôi gà Sao tại hai xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên) và Đức Lạng (Đức Thọ). Mô hình bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi...
Ngoài đặc sản vú sữa Lò Rèn - sản phẩm trái ngon nổi tiếng trong, ngoài nước, huyện Châu Thành (Tiền Giang) còn được mệnh danh là "Vương quốc" chuyên canh cây rau màu. Phát huy lợi thế này, Ðảng bộ, chính quyền, nhân dân huyện Châu Thành quyết tâm giữ vững, phát triển và mở rộng diện tích trồng rau màu theo hướng an toàn, chất lượng cao, nhằm nâng cao giá trị cũng như tăng thu nhập cho nông dân trên một đơn vị diện tích.
Được sự hỗ trợ kinh phí của Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng, phòng Kinh tế thành phố Bảo Lộc đã phối hợp với Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật cây công nghiệp và cây ăn quả Lâm Đồng, triển khai mô hình trồng hoa Lily, các giống: Sorbonne, Conca D’or, Robina, với diện tích 100m2 trong điều kiện nhà kín, quy mô 2.000 củ.
Nếu như trước năm 2005, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn (tỉnh Thanh Hóa) chưa có đường bê tông thì đến nay toàn xã đã bê tông hóa được 18 km đường, rộng 2,5 đến 3 m với tổng kinh phí đầu tư gần 6 tỷ đồng.
Nhờ phát triển mô hình chăn nuôi gia súc hàng hóa gắn với mở rộng diện tích trồng cỏ, 5 năm qua, bức tranh kinh tế của xã Thanh Vân (Quản Bạ - Hà Giang) đã có sự khởi sắc đáng kể.
Bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam, tay chân teo liệt không đi lại được nhưng với ý chí dám nghĩ, dám làm, vượt lên số phận, anh Chu Đình Kế ở thôn Trung, xã Đồng Than (Yên Mỹ - Hưng Yên) đã trở thành triệu phú nhờ nghề chăn nuôi gà.
"Trước kia gia đình anh Thủy là một trong những hộ nghèo nhất xã. Nhưng từ ngày anh nuôi chim bồ câu, lợn, gia đình anh trở thành hộ có thu nhập khá trong xã" - ông Lê Thanh Sơn - Chủ tịch Hội ND xã Yên Thành, huyện Yên Mô, Ninh Bình, cho biết.
Không như cư dân những vùng quế khác đã sao nhãng trồng quế khi vỏ loại cây dược liệu và hương liệu này bị tụt giá mạnh, người Cor ở Trà Bồng, Quảng Ngãi lúc nào cũng trồng quế. Thậm chí chưa lúc nào họ trồng quế nhiều như vài ba năm trở lại đây.
Bắc Cạn là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn. Ðến nay, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn hơn 26%, trong đó nhiều hộ gia đình do phụ nữ làm chủ hộ. Do đó, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp hội phụ nữ tỉnh Bắc Cạn.
Luôn ghi nhớ lời dạy của cha ông đi trước: “Đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Vì vậy, khi được giao phó trọng trách là Chủ tịch UBND xã Đức Lạng, huyện Đức Thọ, anh Lê Văn Hiệp đã giành nhiều thời gian gần gũi với nhân dân, tập hợp và khơi dậy sức mạnh từ người dân. Nhờ đó, tình hình kinh tế, xã hội ở xã miền núi Đức Lạng từng bước đi lên và công cuộc xây dựng NTM ở đây có những chuyển biến rõ nét.
Tiên phong làm mô hình mới, vận động, hướng dẫn hội viên cùng làm, ông Trần Văn Minh - Chủ tịch Hội ND xã Châu Minh (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) đã góp phần làm đổi thay bộ mặt quê hương.
Nhờ Đoàn giúp vay vốn, dạy nghề, nhiều thanh niên (TN) nông thôn thoát nghèo, vươn lên lập nghiệp và làm giàu.
Thuê lại vùng đất trũng của xã, mỗi năm chỉ làm được 1 vụ lúa, anh Vũ Trọng Thủy (xã Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) đã cải tạo làm trang trại tổng hợp trồng hoa, cây cảnh đem lại nguồn thu mỗi năm hàng tỷ đồng.
Không chờ vào sự đầu tư của Nhà nước, ngư dân Hòa Hiệp Trung (Đông Hòa, Phú Yên) đã tự đóng góp tiền xây dựng một chợ cá tại chỗ và phát triển thành một chợ đầu mối thủy sản.
Anh Phan Tiến Đạt (37 tuổi) ở ấp 3, xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh đã cải tạo thành công 3ha đất trũng phèn thành vườn mai và xoài tứ quý, thu lãi mỗi năm gần 300 triệu đồng.
Để góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân trong xây dựng NTM, vừa qua các huyện, thị, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh đã xây dựng, phát triển được 446 mô hình SXKD có hiệu quả kinh tế cao, tập trung ở các huyện Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Nghi Xuân, Thạch Hà, Liên minh HTX, Hội phụ nữ tỉnh…
Tiết kiệm vì hội viên nghèo đã và đang trở thành một trong những chương trình hành động có ý nghĩa thiết thực đối với các cấp hội phụ nữ ở Cẩm Xuyên. Trong những ngày tháng 10 này, hoạt động này càng được dấy lên mạnh mẻ và hiệu quả.
Ông Lê Văn Nuôi là người đi đầu trong phong trào làm kinh tế VAC ở thôn Phước Lộc, xã Đồng Phước (TP.Nha Trang - Khánh Hòa). Nhờ mô hình này, mỗi năm gia đình ông có thu nhập 300 triệu đồng.