Công tác xây dựng nông thôn mới được coi là nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và vất vả. Thế nhưng khi lòng dân thuận, nhà nước và nhân dân cùng làm thì “khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Phong trào nhân dân hiến đất làm đường ngày càng lan tỏa ở Hà Tĩnh, trong đó tại xã Thạch Môn, huyện Thạch Hà là một ví dụ điển hình.
15 hộ dân tại tổ liên gia 6 (Tổ dân phố 1, phường Bắc Hà, TP. Hà Tĩnh) đã hiến hơn 150 m 2 đất phố làm đường giao thông, phục vụ nhu cầu đi lại của bà con trong ngõ. Hành động đẹp của các hộ dân đã tạo nên hiệu ứng tích cực, thể hiện tinh thần đoàn kết, hy sinh vì cộng đồng...
Sáng 13/7, Đoàn thanh niên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh phối hợp cùng Đoàn khối doanh nghiệp tỉnh và huyện Đoàn Thạch Hà tổ chức lễ khởi công nhà tình nghĩa cho bà Tô Thị Chút ở xã Thạch Ngọc (Thạch Hà).
Thực hiên chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương ở huyện Sơn Tịnh đã thành công trong việc phát huy nội lực, vận động nhân dân hiến đất, đóng góp tiền của, ngày công để làm đường giao thông. Nhiều hộ dân trên địa bàn huyện đã hiến hàng ngàn mét vuông đất để làm đường giao thông nông thôn, trong đó có gia đình ông Phan Ất ở thôn Phú Thành, xã Tịnh Trà.
Hưởng ứng sáng kiến của Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam xây dựng và triển khai Chương trình “Ngân hàng bò - Chung sức cùng đồng bào các huyện nghèo, xã biên giới xây dựng nông thôn mới” với mục tiêu giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng phát triển bền vững thông qua hình thức mỗi hộ hưởng lợi được trợ giúp 1 con bò sinh sản, Công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam sẽ trao tặng 150 con bò cho các hộ dân khó khăn tại ba tỉnh Kon Tum, Bắc Kạn và Gia Lai với tổng trị giá gần 2,5 tỷ đồng.
Ngày 24.4, UBND xã Quảng Văn (H.Quảng Xương, Thanh Hóa) tổ chức lễ đón nhận Quyết định đạt xã nông thôn mới và xã văn hóa nông thôn mới.
Dù gia cảnh còn khó khăn, sức khỏe yếu nhưng ông Phùng Mạnh Thực (69 tuổi) ở xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai (Hà Nội) vẫn lăn xả vào vận động, hiến đất trị giá tiền tỷ để xây dựng nông thôn mới (NTM) ở địa phương...
Do nhận thức được việc làm đường là phục vụ cho chính gia đình mình và góp phần xây dựng nông thôn mới, nhiều hộ dân ở xã Hoằng Ngọc huyện Hoằng Hóa đã tự nguyện hiến đất mở đường mà không cần sự hổ trợ của nhà nước.
Dù gia đình còn nhiều khó khăn, anh Tạ Văn Mười Hai (ấp 2, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP.HCM) vẫn vui vẻ hiến hàng ngàn m2 đất làm đường xây dựng nông thôn mới (NTM).
Sau 4 năm thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang đã nhận được nhiều kết quả đáng ghi nhận, trong đó có rất nhiều nông dân không ngại hiến đất.
Ông Cao Minh Thi, Chủ tịch UBND xã Phước Mỹ, TP.Quy Nhơn (Bình Định); cho biết: Từ năm 2011 đến nay, xã Phước Mỹ đã triển khai đầu tư xây dựng và nâng cấp 10 đoạn, tuyến đường bê tông xi măng giao thông nông thôn theo chương tình xây dựng nông thôn mới, với tổng kinh phí gần 9 tỉ đồng.
LTS: Thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước đã huy động nhiều nguồn lực để triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), trong đó có việc vận động người dân đóng góp tiền của, hiến đất để mở đường giao thông nông thôn. Hầu hết người dân đều ủng hộ chủ trương xã hội hóa và đóng góp trên tinh thần tự nguyện. Tuy nhiên, vì làm theo phong trào, chạy đua thành tích nên ở một vài nơi vẫn xảy ra tình trạng “ép” dân hiến đất, gây bức xúc trong dư luận.
Ngày 15/12, tại TP Tuyên Quang, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện “Đề án bê tông hóa đường giao thông nông thôn, giai đoạn 2011-2015” để góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Giữa thời buổi “tấc đất, tấc vàng” nhưng hàng trăm hộ dân tại xã Tùng Ảnh (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn không ngần ngại hiến hàng nghìn mét vuông đất để làm đường. Đặc biệt, có thôn hơn 50% hộ dân đều đồng lòng hiến đất làm đường.
Đó là số liệu tại Đại hội thi đua yêu nước “Cựu chiến binh gương mẫu” 5 năm (2009 - 2014) của Hội Cựu chiến binh (CCB) TP Hà Nội, sáng 11/11.
Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng năm, vừa qua Hội Nông dân huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh đã vận động hội viên nông dân đóng góp, ủng hộ xây dựng nhà cho hội viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Ngày 25.8, ông Nguyễn Văn Duy, Chủ tịch UBND xã Phước Sơn (H.Ninh Phước, Ninh Thuận) cho biết dự án xây dựng đê kè phòng chống lũ đoạn đi qua thôn Ninh Quý dài hơn 570 m đang được Chi cục Thủy lợi Ninh Thuận triển khai với tổng vốn hơn 37 tỉ đồng.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam đã đi được 1/3 chặng đường. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo chương trình, thành công lớn nhất trong 3 năm (2011-2013), nhận thức của người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa về chương trình xây dựng nông thôn mới có những thay đổi tích cực. Ở miền núi, có những nơi mặc dù thiếu đất sản xuất, nhưng nhiều gia đình vẫn sẵn sàng cắt đất ở, đất sản xuất để đầu tư cơ sở hạ tầng làm cho bộ mặt thôn được đẹp đẽ khang trang hơn.