11:12 EDT Thứ năm, 02/05/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Khoa học công nghệ


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Nông dân học bón phân qua điện thoại

Thứ ba - 25/09/2012 21:54
Đây là một sáng kiến của Viện Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp Indonesia và Trung tâm Nghiên cứu lúa gạo Indonesia cùng phối hợp với Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI).

Chương trình này được gọi là Quản lý Dinh dưỡng cho lúa (NMRice). Qua đó, nông dân được cung cấp thông tin về những giống lúa mới, kỹ thuật canh tác, cách quản lý dinh dưỡng cho vùng riêng biệt,… Mục đích của chương trình là giúp cho những nông dân không có điều kiện truy cập Internet cũng có thể tiếp cận những thông tin mới nhất về trồng lúa.

Sử dụng công nghệ thông tin vào sản xuất lúa gạo còn chưa được ứng dụng nhiều ở Việt Nam.

Chương trình này tiếng Indonesia gọi là PHSL Mobile, đã được IRRI phát động từ năm 2011 ở Philippines và phát triển sang Indonesia vào năm 2012 thông qua một mạng điện thoại có tên gọi là Telkomsel. Với mạng này, nông dân chỉ cần cầm điện thoại gọi tới số 135 và theo hướng dẫn của chương trình trả lời 5 câu hỏi về những điều kiện trồng lúa của nông dân. Sau đó, họ sẽ nhận được một bảng hướng dẫn cách bón phân đã được cụ thể hóa cho chính nông dân đó thông qua một tin nhắn (SMS) trên điện thoại di động.

Viện Đánh giá kỹ thuật nông nghiệp của Indonesia đã áp dụng thử nghiệm chương trình này cho hơn 300 nông dân được chọn trong 9 tỉnh thành của Indonesia. Kết quả cho thấy, trong hầu hết các trường hợp, sự gia tăng lợi nhuận cho nông dân vượt hơn 100USD. Hy vọng rằng chương trình này sẽ được thực hiện ở Việt Nam nhằm giúp nông dân nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, tăng lợi nhuận sản xuất và sản lượng lúa gạo cho xuất khẩu.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: nghiên cứu

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 185

Máy chủ tìm kiếm : 4

Khách viếng thăm : 181


Hôm nayHôm nay : 57050

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 111586

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 60433543