Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã bắt đầu quan tâm đến việc đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp.
Là mô hình sản xuất tận dụng nhiều tầng không gian gồm phía dưới là nuôi thủy sản, trên ruộng cấy lúa, trên bờ trồng rau và làm giàn lên một nấc để trồng các cây giây leo.
Đến thăm mô hình SX rau, quả trong nhà lưới ở xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc (Nam Định), chúng tôi ngạc nhiên khi biết chủ nhân là một thanh niên ngoài 30 tuổi.
Vụ ĐX 2017 - 2018, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp) triển khai mô hình SX lúa theo hướng hữu cơ và liên kết bao tiêu sản phẩm với Cty CP Agri-Hospital.
Tốt nghiệp kỹ sư xây dựng rồi làm việc ở Viện Nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn, thế nhưng chàng trai 9X quyết định từ bỏ tất cả, về quê trồng cây, chưng cất tinh dầu sả và trở thành chuyên gia tinh dầu.
Trao đổi với chúng tôi, ông Trần Văn Kiểm, Chủ nhiệm HTX Thủy sản Hồng Tiến (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) cho biết, Hồng Tiến là một trong những xã có vùng bãi ven sông Hồng, thổ nhưỡng và khí hậu nơi đây rất phù hợp với nuôi trồng thủy sản, nhất là con cá rô phi.
Họ cải tạo, khoanh rào khoảng 1ha trong diện tích được cấp để đưa heo rừng từ miền núi về nuôi thả rông thử nghiệm. Theo ông Lương, 20 con heo rừng giống thả nuôi bán hoang dã lúc mới đưa về, do không hợp thức ăn nên nhiều lần bỏ ăn...
Liên kết để được hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật; liên kết để giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm; liên kết để tạo ra nông sạch.
Với hệ thống chăn nuôi khép kín, sử dụng thức ăn tự nhiên, không sử dụng hormone tăng trưởng, chất tạo nạc, kết hợp ứng dụng công nghệ E.M của Nhật Bản thân thiện với môi trường, mô hình chăn nuôi lợn hữu cơ tại huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã cung cấp ra thị trường sản phẩm thịt có giá trị dinh dưỡng cao và bảo đảm an toàn thực phẩm.
Trước vấn nạn mất an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), việc liên kết sản xuất chăn nuôi lợn theo chuỗi giá trị hiện đang là mô hình khá phổ biến tại Yên Bái. Hình thức này không chỉ giúp người tiêu dùng được sử dụng sản phẩm sạch, có nguồn gốc mà còn giúp người chăn nuôi yên tâm sản xuất, không bị tư thương ép giá.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, từ vụ lúa Hè Thu 2016, với sự hợp tác của một số doanh nghiệp cùng Diễn đàn lúa gạo bền vững quốc tế (SRP - Sustainable Rice Platform) của Liên Hợp Quốc triển khai mô hình cánh đồng lớn áp dụng bộ tiêu chuẩn của SRP, Chương trình "Cùng nông dân bảo vệ môi trường" đã phát triển mạnh hơn và mang một tầm vóc mới.
Vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu năm 2016 - 2017, tỉnh Đồng Tháp và 53 doanh nghiệp đã thực hiện liên kết sản xuất tiêu thụ lúa tập trung trên diện tích 17 ngàn ha ở các huyện Tân Hồng, Tam Nông, ...
Với mô hình nuôi thỏ trên diện tích gần 1.000m2, mỗi năm hợp tác xã nuôi thỏ của những ngư dân thôn Đông Yên, xã Kỳ Lợi (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) thu về hơn 1 tỷ đồng.
Từ thu gom đồng nát, hót phân bò đem bán, mở cửa hàng sửa xe đạp, chàng thanh niên tật nguyền Hà Tĩnh đã từng bước khởi nghiệp để trở thành tỷ phú nức tiếng một vùng.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Kỳ Anh đã biết tận dụng mặt nước để phát triển kinh tế bằng nghề nuôi cá lồng, tạo việc làm, tăng thu nhập và làm giàu chính đáng.
Vài chục năm trước, người dân xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh vượt biển tìm loài cây quý hơn vàng sống dưới đáy đại dương. Nhiều người trở nên giàu có nhưng cũng có kẻ mang thương tật suốt đời trong cuộc truy tìm này.
Trong thời gian sản xuất bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển, ngư dân Dương Thìn (thôn Tam Hải, xã Kỳ Ninh, TX Kỳ Anh) đã chuyển sang nuôi đà điểu thương phẩm. Sau một thời gian dày công gây dựng, chăm sóc, đến nay, mô hình đã mang lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng.
Trong thời gian sản xuất bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển, ngư dân Dương Thìn (thôn Tam Hải, xã Kỳ Ninh, TX Kỳ Anh) đã chuyển sang nuôi đà điểu thương phẩm. Sau một thời gian dày công gây dựng, chăm sóc, đến nay, mô hình đã mang lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng.
Trở về với cuộc sống đời thường, nhiều người lính đã phát huy phẩm chất bộ đội cụ Hồ, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống và làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương. Ở thôn Tân Cầu, xã Kỳ Hợp, huyện Kỳ Anh, tấm gương thương binh hạng 1/4 Nguyễn Giang Nam là một điển hình.
Lợn bản được xem như là một sản phẩm thịt “sạch” của người dân xã Mường Ải (Kỳ Sơn). Một số thôn bản nơi đây còn quy định cấm bán lợn không có nguồn gốc rõ ràng cho khách.