Mô hình trồng tỏi Lý Sơn trên đất cát của huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi đã bước đầu thành công, đem lại hiệu quả khá cao; người nông dân có thể thu lãi tới 30 triệu đồng với khoảng 1.000 m2/vụ mùa.
Trong lúc mọi người đổ xô nuôi bò, nuôi cá... để làm giàu thì ông Nguyễn Hồng Ngự ở Hậu Giang lại nuôi... trâu. Nhưng chính nhờ vậy mà “sản phẩm” của ông không đụng hàng, dễ bán.
Vào mùa xuân, hàng nghìn con hươu ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) cho lộc nhung, vì vậy rất đông khách hàng khắp mọi miền về vùng này 'hái lộc' hươu.
Mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học sẽ giúp sản phẩm lợn thịt xuất bán ra thị trường có sức cạnh tranh, có thương hiệu.
Bằng cách sử dụng mạng internet để theo dõi quá trình nuôi các đàn lợn rừng thông qua hệ thống webcam, anh Đoàn Phan Dinh (SN 1991, ở ấp An Hòa, xã An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) dễ dàng thu được được tiền tỷ mỗi năm.
Chán với cảnh làm ruộng quanh năm mà vẫn nghèo, ông Hoàng Sỹ Nam (thôn Văn Trung, xã Tân Chi, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã tự mày mò, tìm hiểu qua sách báo về kỹ thuật nuôi thỏ. Hiện nay, chuồng thỏ hơn 3.000 con của lão nông này đã cho thu nhập hơn 50 triệu đồng/tháng.
Mô hình nuôi chăn nuôi tổng hợp bằng hình thức khép kín của anh Trần Đức Chương, thôn Hòa Bình, xã Đức Thủy (Đức Thọ-Hà Tĩnh) là một trong những mô hình chăn nuôi hiệu quả tại địa phương. Với mô hình chăn nuôi này không những giúp đời sống kinh tế của gia đình khá lên, phát huy được tính đa dạng về các loài vật nuôi mà còn ngăn chặn được tình trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế dịch bệnh phù hợp với yêu cầu xây dựng và phát triển nông thôn mới (NTM).
Từ bỏ công việc ổn định ở Sài Gòn, anh Phạm Văn Hưng (34 tuổi) về quê nhà tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng để đầu tư nuôi giống dê ngoại cho thu nhập hơn 20 tỷ đồng một năm.
Nuôi tôm trên cát đang mang lại tiền tỷ cho nông dân Diễn Châu (Nghệ An) bởi chất lượng của tôm cao, đầu ra thuận lợi.
Sử dụng những kiến thức về chuyên ngành nông nghiệp của mình, ông Phan Ngọc Tuấn (tổ 6, phường Chi Lăng, TP Pleiku, Gia Lai) đã xây dựng được mô hình trang trại trồng nấm sạch đem lại thu nhập hàng tỷ đồng/năm cho gia đình.
Thành phố Yên Bái có tổng dân số gần 100.000 người, với diện tích quy hoạch trồng rau an toàn 70,4 ha, là thị trường tiêu thụ rau lớn của tỉnh Yên Bái. Bình quân mỗi ngày thành phố tiêu thụ 40-50 tấn rau.
Sự phối hợp giữa nhà nước, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp giúp tạo ra các lứa rau chất lượng, đồng thời, góp phần hình thành tư duy sản xuất nông sản sạch của bà con hợp tác xã Lương Sơn, Hòa Bình.
Đang tu nghiệp tiến sĩ ở Canada, ông Nguyễn Thanh Lộc (xã Ninh Thân, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) bị cây rau sạch “hút hồn”. Và rồi, ông trở về nơi chôn nhau cắt rốn, thực hiện ước mơ trồng rau sạch.
Khu vực trồng rau ở phường Hà Phong, TP Hạ Long là một điểm trong vùng trồng rau an toàn tập trung của tỉnh. Khi chúng tôi có mặt ở cánh đồng rau của Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Hà Tân, phường Hà Phong cũng là lúc bà con đang chuẩn bị đất để trồng vụ rau mới sau vụ phục vụ Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017. Phó Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp Hà Tân Lê Văn Xuân cho biết: “HTX chúng tôi có 64 hộ tham gia với diện tích trồng rau 13ha.
Nhiều hộ nông dân ở huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) nhờ được vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh mà có thu nhập khấm khá, không ít hộ “vay 1 đồng vốn, làm ra 4 đồng lời”.
Được Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Lộc Thành (huyện Bảo Lâm) Dương Hoài Xuân giới thiệu, chúng tôi tìm đến trang trại trồng hoa của anh Nguyễn Anh Duy (ở thôn 13, xã Lộc Thành), một trong những “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” của huyện Bảo Lâm, đã được tuyên dương, khen thưởng vào cuối năm 2016.
Tận dụng mảnh vườn rộng để trồng rau, nuôi gà, suốt nhiều năm nay, gia đình cô Trình - chú Dũng (Hà Tĩnh) không phải tốn tiền mua thực phẩm ngoài chợ.
Chỉ cần ngồi ở nhà, khách hàng ở bất cứ đâu cũng có thể mua cho mình một hay nhiều cây xoài theo ý muốn, nhà vườn sẽ chăm sóc, thu hoạch và chuyển đến tận nơi cho khách hàng theo thỏa thuận, đảm bảo an toàn.
Anh Nguyễn Văn Nguyên được biết đến là người đàn ông dám từ bỏ lương ngàn đô để về quê chăn gà, nuôi tôm, mang lại doanh thu trên 10 tỷ đồng mỗi năm.