Với giá bán chim cút giống mới nở là 700 đồng/con; 5.000 - 5.500 đồng/chục quả trứng cút lộn, 3.500 đồng/chục quả trứng thường; 12.000 đồng/1 chim bố mẹ thải loại… bình quân mỗi năm anh Nam thu về khoảng trên 2 tỷ đồng.
Từ bàn tay khéo léo, từ các hoạt động “5 không, ba sạch”, “nhà sạch, vườn đẹp”, những người phụ nữ ở Hà Tĩnh đã làm thay đổi diện mạo nông thôn, góp phần cùng các cấp chính quyền và toàn xã hội tạo nên những đột phá trong XDNTM.
Cùng với phát triển diện tích trồng cây ăn quả, nghề nuôi ong đang được người dân vùng trà sơn Can Lộc (Hà Tĩnh) mở rộng với mong muốn hình thành nên sản phẩm du lịch trải nghiệm nông trại (Farmstay).
Vài năm gần đây, nghề nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với rất nhiều vấn đề ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, những người nông dân sử dụng tôm giống chất lượng và áp dụng mô hình CPF-Combine Model của Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam vẫn thành công.
Miền biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là vùng cát trắng với diện tích tự nhiên 35,98km2, chiều dài bờ biển khoảng 18km, gồm 3 xã Triệu Vân, Triệu An, Triệu Lăng. Trước đây, nơi này có nhiều gia đình nghèo, đời sống khó khăn. Từ khi bà con đưa mướp đắng vào trồng đã mang lại nguồn thu nhập khá, góp phần đáng kể cải thiện cuộc sống.
Để phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình và xã hội, đã có không ít hộ dân trong huyện mạnh dạn, năng động, dám nghĩ, dám làm xây dựng các mô hình nông nghiệp đem lại hiệu quả cao. Điển hình là hộ gia đình chị Nguyễn Thị Thủy – Hội viên Hội Nông dân thôn Tiền (xã Viên Nội, huyện Ứng Hòa) đã khai thác tốt về lợi thế đất đai để đầu tư vào mô hình trồng trọt và chăn nuôi, trừ chi phí mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Ông Trần Văn Nam (63 tuổi) ở thị trấn Phước Long, huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) hiện đang nuôi đàn trích cồ hơn 30 con. Đây là loài chim có nguồn gốc hoang dã, khá dữ tợn, lỳ đòn, khi quen chủ thì nuôi thả rông như gà vịt. Trích cồ nuôi làm cảnh, làm con mồi đi bẫy, ăn thịt hoặc để giữ nhà như chó và có giá bán 1-1,5 triệu đồng mỗi con.
Khai thác tối đa thế mạnh sẵn có để phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững và có hiệu quả, các hộ nông dân trong tỉnh đã liên kết, hỗ trợ giúp nhau về kỹ thuật, vốn...thông qua việc thành lập các tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) nuôi trồng thủy sản.
Với mô hình vườn – ao – chuồng và cách bố trí, luân canh các loại cây, con giống hợp lý mà lão nông Ngô Hữu Chánh (57 tuổi, xã Hành Minh, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) có thu nhập hơn nửa tỉ đồng/năm.
Những năm qua, xã Văn Phương, huyện Nho Quan đã tập trung chuyển đổi diện tích đất trũng, cấy lúa kém hiệu quả sang xây dựng các mô hình chăn nuôi tổng hợp cho hiệu quả kinh tế cao.
Được triển khai từ năm 2012, mô hình trồng măng tây ở xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nơi đây khi sản phẩm măng tây Hồng Thái đang từng bước tạo được thương hiệu riêng trên thị trường.
Trong những năm qua, các cấp Hội ND tỉnh Phú Thọ đã tăng cường xây dựng và phát huy hiệu quả nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Từ nguồn quỹ này, nhiều nông dân đã xây dựng mô hình sản xuất, dự án nhóm nông dân liên kết…
Xã Đức Lĩnh được xem là một trong những vựa cam lớn nhất của huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh). Theo ước tính, năm nay, địa phương này thu về trên 100 tỷ đồng từ loại cây đặc sản này.
Ông Lê Văn Hùng, 51 tuổi, quê ở Cù Lao Mây, nay thuộc ấp An Thạnh, xã Lục Sỹ Thành, huyện Trà Ôn, Vĩnh Long là một công nhân nhưng có máu đam mê trồng trọt. Sau một thời gian mưu sinh ở TP.HCM, ông đã về quê gắn bó với cây trái miệt vườn.
Bưởi Đại Minh (hay còn gọi bưởi “tiến Vua”) là giống bưởi ngon, từ lâu đã nổi tiếng trong vùng. Nhiều năm trở lại đây, cây bưởi Đại Minh trở thành cây trồng chủ lực, đem lại thu nhập cao cho người dân xã Đại Minh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Không hài lòng với công việc hiện tại, anh Phạm Văn Giảng (30 tuổi) ở xóm 1, xã Khánh Dương, huyện Yên Mô (Ninh Bình) đã quyết định về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và đem lại thu nhập hơn 15 triệu đồng/tháng.Theo anh Giang, nuôi thỏ thịt là một trong những mô hình có thể làm giàu ở nông thôn hiện nay.
Không chỉ chú trọng vào việc phát triển, nâng cao chất lượng hội viên mà Hội Nông Dân (Hội ND) huyện Lâm Hà còn giúp đỡ người dân để xây dựng được các mô hình kinh tế hiệu quả, giúp giảm nghèo bền vững.
Nuôi chim bồ câu không phải là mô hình làm kinh tế mới, tuy nhiên làm thế nào để mô hình đạt hiệu quả cao thì không phải ai cũng làm được. Mô hình nuôi chim bồ câu siêu đẻ của anh Hồ Hữu Hải thôn Long Lanh, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam (Bắc Giang) là một điển hình về sự sáng tạo, dám đầu tư trong nuôi chim bồ câu ở địa phương.
“Phải coi doanh nghiệp là động lực chính cho phát triển nông nghiệp và người dân phải được hưởng lợi của quá trình tái cơ cấu nông nghiệp” - Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng khẳng định như vậy tại hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp (2013 – 2018), diễn ra cuối tuần qua.
Với hơn 10.000 con gà đẻ, trung bình mỗi năm anh Trần Quốc Hoà cung cấp ra thị trường khoảng 1,5 triệu quả trứng gà. Với giá bán 3000 đồng/quả trứng, sau khi trừ hết chi phí mỗi năm gia đình anh có lãi khoảng hơn 2 tỷ đồng.