10:34 EDT Chủ nhật, 19/05/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Điển hình TB, cách làm hay » Ngoài tỉnh


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Những nông dân phong lưu

Những nông dân phong lưu

Nhờ trồng hoa phong lan, nhiều nông dân ở xã Đông La, huyện Hoài Đức, Hà Nội có thu nhập cao, ổn định.

Đọc tiếp

Cà Mau: Nông dân xã Đông Hưng thu nhập khá từ mô hình đa canh

Cà Mau: Nông dân xã Đông Hưng thu nhập khá từ mô hình đa canh

Trong nhiều năm qua, Hội Nông dân xã Đông Hưng, huyện Cái Nước đã xây dựng thành công nhiều mô hình kinh tế hiệu quả từ đa canh góp phần tạo thu nhập ổn định và giảm nghèo cho các hội viên.

Đọc tiếp

Bạc Liêu: Nuôi chim bồ câu cho thu nhập cao

Bạc Liêu: Nuôi chim bồ câu cho thu nhập cao

Thời gian gần đây, ở huyện Phước Long đã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi mới có hiệu quả, cho thu nhập từ vài chục đến vài trăm triệu đồng. Trong đó có mô hình nuôi chim bồ câu của hộ ông Võ Văn Tần (ấp Phước 3B, xã Vĩnh Phú Đông).

Đọc tiếp

Bình Dương: Nuôi cá sặc rằn - hướng đi mới

Bình Dương: Nuôi cá sặc rằn - hướng đi mới

Sặc rằn là loài cá sống ở nước ngọt và nước lợ, được nuôi nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tại Bình Dương, việc nuôi cá sặc rằn gặp nhiều khó khăn bởi điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Tuy vậy, một số nông dân ở xã Tam Lập, huyện Phú Giáo đã tìm tòi, học hỏi và đã tìm ra cách nuôi hiệu quả mang lại giá trị kinh tế cao. Thành công từ lứa cá đầu tiên

Đọc tiếp

Phát triển nuôi cá lồng ở miền núi phía Bắc

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) vừa phối hợp với Sở NN&PTNT Phú Thọ tổ chức Diễn đàn khuyến nông chủ đề “Phát triển nuôi cá lồng bền vững trên sông hồ chứa các tỉnh miền núi phía Bắc”.

Đọc tiếp

Xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ninh: Mỗi xã, phường một sản phẩm

Xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ninh: Mỗi xã, phường một sản phẩm

Sản phẩm này khai thác tiềm năng, thế mạnh, nét độc đáo từng vùng miền, do chính người dân tổ chức sản xuất, tiêu thụ và hưởng lợi.

Đọc tiếp

Vườn điều của cựu chiến binh

Vườn điều của cựu chiến binh

Ông Trần Văn Bi, cán bộ khuyến nông xã Long Hưng, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước dẫn chúng tôi qua những cánh rừng cao su xanh ngút ngàn.

Đọc tiếp

Ninh Thuận hình thành các vùng chuyên canh gắn với chế biến

* Vĩnh Long thu hút khách tham quan các di tích lịch sử - văn hóa Xác định nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất chính, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, từng bước hình thành vùng chuyên canh gắn với phát triển công nghiệp chế biến. Theo đó, tỉnh tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đồng thời ưu tiên xây dựng các nhà máy chế biến thủy sản Thông Thuận, chế biến rau câu Sơn Hải,... sớm hoàn thành đi vào hoạt động.

Đọc tiếp

Bạc Liêu: Làm giàu từ nuôi rắn hổ hành

Bạc Liêu: Làm giàu từ nuôi rắn hổ hành

Thành công với mô hình nuôi rắn mối, anh Nguyễn Văn Thuyết (phường 1, TP. Bạc Liêu) tiếp tục đầu tư nuôi rắn hổ hành. Việc nuôi rắn hổ hành mỗi năm mang về cho anh hàng trăm triệu đồng tiền lãi.

Đọc tiếp

Nuôi lươn không bùn xuất ngoại, ngồi thu ngoại tệ

Nuôi lươn không bùn xuất ngoại, ngồi thu ngoại tệ

Anh Đoàn Kim Sơn (SN 1983) là giảng viên Trường Đại học Nông lâm TP.HCM và là chủ trang trại Sơn Ca (xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn). Anh là một trong những người đi đầu trong việc áp dụng thành công mô hình nuôi lươn không bùn tại TP. HCM và đưa lươn xuất ngoại.

Đọc tiếp

Để mắc ca thành cây "tỷ đô"

Để mắc ca thành cây "tỷ đô"

Đối với các sản phẩm nông nghiệp chiến lược, mắc ca có lợi thế vượt trội trong tập đoàn cây công nghiệp tại khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc bởi 4 lý do.

Đọc tiếp

n Giang: Nuôi ong trong bọng dừa lãi 10 triệu đồng/tháng

n Giang: Nuôi ong trong bọng dừa lãi 10 triệu đồng/tháng

Trung bình từ 20 - 25 ngày sẽ thu hoạch mật 1 lần, giá bán 800.000 đ/lít. 30 ụ dừa của ông Tạo bình quân sẽ cho thu hoạch khoảng 10 lít mật. Thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng.

Đọc tiếp

Thành công từ nuôi ếch giống

Thành công từ nuôi ếch giống

Về thôn Di Tây, xã Phú Hồ (Phú Vang), hỏi ông Nguyễn Như Trực bất kỳ người dân nào cũng biết. Ông chính là người xây dựng mô hình nuôi ếch giống thành công đầu tiên của xã

Đọc tiếp

Nuôi lợn, nuôi gà, xây nhà “gần tỷ”

Nuôi lợn, nuôi gà, xây nhà “gần tỷ”

Những năm gần đây, phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của xã Tân Thịnh (TP.Yên Bái - Yên Bái) được bà con hưởng ứng tích cực, qua đó xuất hiện nhiều tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế, trong đó có gia đình anh Hoàng Văn Tú ở thôn Lương Thịnh 1.

Đọc tiếp

Trồng nấm mèo trong nhà

Trồng nấm mèo trong nhà

Vật liệu làm nhà trồng nấm bằng tre, lá, lưới và tốt nhất nên đầu tư nhà lưới, nilon sẽ hạn chế nấm tạp gây thiệt hại ở các vụ sau.

Đọc tiếp

"Bà chúa" rau thơm

"Bà chúa" rau thơm

Người ta biết đến bà Phạm Thị Thu Cúc không chỉ tiên phong áp dụng công nghệ cao SX rau sạch mà còn là "bà chúa" của các loài rau thơm châu Âu.

Đọc tiếp

Phát triển bò lai sind vùng Bảy Núi

Phát triển bò lai sind vùng Bảy Núi

Ông Trần Văn Cường, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Tri Tôn (An Giang) cho biết, đến nay tổng đàn bò của huyện đã lên 22.000 con, trong đó trên 40% bò lai sind.

Đọc tiếp

Buôn nghèo đi lên từ chương trình kết nghĩa

Buôn nghèo đi lên từ chương trình kết nghĩa

Buôn Ea Mắp vốn rất nghèo với 100% đồng bào dân tộc Ê Đê, giờ đây đã “thay da đổi thịt”, hạ tầng kinh tế, xã hội đầu tư khá khang trang, đời sống vật chất và tinh thần người dân được nâng cao, hệ thống chính trị, quốc phòng-an ninh không ngừng được củng cố.

Đọc tiếp

Hiệu quả từ việc chuyển đổi cây trồng ở huyện Cẩm Thủy

Hiệu quả từ việc chuyển đổi cây trồng ở huyện Cẩm Thủy

Những năm gần đây, nhờ mạnh dạn chuyển đổi đất một vụ lúa kém năng suất, không chủ động được nước tưới, đất bãi ven sông, đất màu đồi, đất vườn tạp hiệu quả kinh tế thấp sang các loại cây trồng khác đã giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Cẩm Thủy có được hiệu quả kinh tế cao.

Đọc tiếp


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3 ... 367, 368, 369 ... 403, 404, 405  Trang sau 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 222

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 221


Hôm nayHôm nay : 63857

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1024005

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 61345962