Cả 2 ngành từng đứng số 1 trên thị trường xuất khẩu nông sản là hồ tiêu và điều đều đang giảm mạnh về giá trị xuất khẩu. Trong bối cảnh Việt Nam đã ký EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU), 2 ngành này phải sớm đẩy nhanh tái cơ cấu, thúc đẩy sản xuất sạch thì mới có thể giữ vững vị thế.
Mãng cầu cho hiệu quả cao nhất trong các loại cây ăn trái trồng truyền thống nhưng hạn chế khả năng mở rộng diện tích. Khép kín chuỗi giá trị mãng cầu ở Tây Ninh là cách tối ưu giúp nông dân trồng mãng cầu tăng thêm lợi nhuận.
Ông Bùi Văn Liên, sinh năm 1957 ở xóm Sung (xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) trồng mía tím trên 1.000m2 đất đồi dốc. Dù lợi nhuận không cao bằng các loại cây ăn quả, nhưng bước đầu cây mía tím đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình ông Liên.
Ở Hà Tĩnh, vụ hè thu được “đong đếm” trong khoảng 100 ngày (từ đầu tháng 6 đến trước 10/9) buộc các địa phương phải cơ cấu giống lúa có thời gian sinh trưởng ứng với “vùng an toàn” để né tránh thời tiết bất lợi cho sản xuất
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới ven biển, các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế đang có mưa rất to, cộng với hồ thủy điện xả lũ đã khiến nhiều địa phương ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị ngập sâu. Đã có 1 người tử vong do nước lũ cuốn trôi.
Vĩnh Long là thủ phủ khoai lang vùng ĐBSCL, diện tích dao động khoảng 13.000ha. Nhãn hiệu tập thể “Khoai lang Bình Tân - Bình Tân Sweet Potatoes” đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận.
Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh cho biết, ngày và đêm nay (3/9) đến ngày 4/9, dải hội tụ nhiệt đới có trục qua Bắc Trung Bộ hoạt động mạnh nối với tâm ATNĐ trên biển Đông nên khu vực Hà Tĩnh tiếp tục có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của cơn bão số 4, nhiều nông dân ở miền Trung đã tranh thủ gặt trước khi bão về, bất chấp việc lúa chưa chín hẳn.
Tin bão mới nhất từ TT Dự báo khí tượng thủy văn, hồi 16 giờ ngày 29/8, vị trí tâm bão số 4 ở vào khoảng 17,7 độ Vĩ Bắc; 109,3 độ Kinh Đông, ngay ở phía Nam đảo Hải Nam, cách đất liền các tỉnh Nghệ An-Quảng Trị khoảng 300km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 trở lên khoảng 120km tính từ tâm bão.
Mặc dù mới triển khai thực hiện kế hoạch đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) nhưng với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành và địa phương, đến nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đạt nhiều kết quả quan trọng và hình thành nhiều điểm sáng trong thực hiện Chương trình OCOP.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Nguyễn Đức Chính đã ra công điện khẩn, chỉ đạo cấm biển và phải sẵn sàng kích hoạt tất cả các phương án phòng chống bão số 4.
Dù cả xã Xuân Thủy (huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) xảy ra dịch tả lợn Châu Phi nhưng kỳ diệu là dịch lại “chừa ra” Khu 3 ở xã này, dù đây là khu vực nuôi lợn tập trung, lớn nhất xã.
Dịch tả lợn châu Phi không chỉ ảnh hưởng đến sinh kế của người dân mà nếu không tính toán kỹ, không có những giải pháp tổng thể sẽ ảnh hưởng ngay đến giỏ thực phẩm cuối năm. Phải tính toán lại chiến lược chăn nuôi, xoay trục từ cơ cấu 70% là thịt lợn sang phát triển gia cầm, đại gia súc, thủy sản...
Mới đây, Hội Cựu chiến binh (CCB) Công ty CP Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao đã tổ chức Đại hội thi đua “Cựu chiến binh gương mẫu” giai đoạn 2014-2019, với sự tham dự của Hội CCB tỉnh Phú Thọ; lãnh đạo công ty và 60 đại biểu đại diện cho 253 hội viên Hội CCB Công ty.
Tại Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước về thương mại quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã lần thứ 18 được tổ chức tại Geneva, Thuỵ Sỹ từ ngày 16 - 28/8/2019, Việt Nam đề xuất đưa 3 loai rùa vào danh lục đỏ (nhóm cực kỳ nguy cấp), cần bảo vệ nghiêm ngặt.
Thời gian qua, nhờ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) mà hàng trăm hộ dân trên địa bàn đã phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu.
Mô hình chăn nuôi, trồng trọt khép kín của anh Nguyễn Công Vinh ở huyện Châu Thành, Tiền Giang cho thu lãi tới 500 triệu đồng/tháng.
Hơn 20 năm hội nhập thị trường toàn cầu cá tra Việt Nam liên tục đối diện thử thách và đã bao lần vượt qua sóng gió. Năm 2019 đánh dấu bước ngoặt mới, chuẩn hóa từ vùng nuôi, hoàn tất định vị, cấp mã số từng ao nuôi, đảm bảo truy nguyên nguồn gốc.
Có 1.000m2 đất ruộng trồng lúa cho năng suất thấp, sau bao trăn trở anh Nguyễn Tiến Sáu (trú tại thôn Bản Cáu, xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) đã tìm ra cách làm giàu khi cải tạo thửa ruộng xấu nói trên thành ao để nuôi ốc nhồi sinh sản. Loài ốc mỗi lần đẻ cả trăm trứng này đã giúp anh Sáu làm giàu ở nông thôn.
Nắng nóng, khô hạn kéo dài, trong khi các hồ chứa trên địa bàn hầu như đã xuống dưới mực nước chết khiến việc sản xuất lúa hè thu của nông dân huyện Phong Điền (Thừa Thiên – Huế) gặp rất nhiều khó khăn, đã có hàng trăm hecta lúa bị mất trắng.