Báo Nông nghiệp Việt Nam là báo ngành duy nhất được Ban Tuyên giáo Trung ương tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong thông tin tuyên truyền, thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2019.
Tối 28/12, tại Hà Nội, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm và trao danh hiệu Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2019 cho 72 gương doanh nhân tiêu biểu.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, sáng nay (27/12), bộ phận không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trong đó có Hà Tĩnh.
Vào 16 giờ ngày 26/12, vị trí tâm bão cách đảo Song Tử Tây khoảng 440km về phía Đông Đông Bắc, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13 (115-150km/giờ), giật cấp 15.
Chiều 26/12, Tổng cục Thuỷ sản đã tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2019 và triển khai kế hoạch năm 2020. Trả lời phỏng vấn các cơ quan báo chí, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, năm nay ngành thuỷ sản gặp rất nhiều khó khăn, trong đó "nóng" nhất là việc khắc phục thẻ vàng IUU về khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không khai báo.
Ông Trần Quang Hoài - Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai, cho biết năm 2019 là năm kỷ lục về thiệt hại do thiên tai gây ra.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu gạo của tỉnh Đồng Tháp đạt khoảng 246.107 tấn gạo, với kim ngạch 115 triệu USD (đạt 91% chỉ tiêu kế hoạch năm 2019).
Các cơ quan chức năng vẫn đang theo dõi chặt chẽ biến của bão số 8 Phanfone gió giật cấp 14 trên Biển Đông.
Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngày càng nhiều, tuy nhiên khái niệm về thị trường bất động sản nông nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa thực sự rõ ràng, thiếu tính nhất quán… chưa thực sự được vận hành theo cơ chế thị trường.
Sau hơn 5 năm đàm phán, ngày 15/12, Việt Nam chính thức được phép xuất khẩu vải thiều vào thị trường Nhật Bản. Để tận dụng cơ hội này, Bộ trưởng NNPTNT Nguyễn Xuân Cường đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của Bộ tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hướng dẫn kỹ thuật, khâu đóng gói, xử lý đối với vải thiều của tỉnh Bắc Giang trước khi chính thức có mặt ở thị trường Nhật Bản.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trong, trước và sau dịp tết, lễ hội, tỉnh Nam Định quyết tâm thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của người sản xuất, kinh doanh.
Ngày 24/12 Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long (Viện Lúa ĐBSCL) và Tập đoàn Lộc Trời tổ chức lễ ký kết hợp tác chiến lược 2020-2025.
Việc giảm thuế nói trên sẽ được Trung Quốc bắt đầu thực hiện từ 1/1/2020 để thúc đẩy nhập khẩu bù đắp thiếu hụt trong nước.
Mới đây, trước nguy cơ thiếu 24 triệu tấn thịt năm tới, Trung Quốc quyết định giảm thuế nhập khẩu thịt lợn từ 12% xuống 8%. Ngoài ra, nước này cũng khẩn trương cấp giấy chứng nhận cho một số nước xuất khẩu. Theo đánh giá từ giới chuyên môn, các động thái trên sẽ khiến lợn nhập khẩu khó vào Việt Nam.
Vợ chồng anh Nguyễn Văn Tạo, xã Đăk Săk, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông ngoài trồng xen cà phê với sầu riêng, bơ...trên diện tích 5ha còn nuôi đàn dê 140 con. Thời điểm này, giá lợn, gà, cá có xu hướng tăng thì việc chăn nuôi dê của vợ chồng anh Tạo càng thuận lợn mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể.
Mặc dù giữa tháng 1/2020 mới đến lịch xuống giống vụ xuân, song từ đầu tháng 12/2019, nông dân nhiều địa phương ở Nghệ An như các huyện Hưng Nguyên, Diễn Châu, Nam Đàn đã gieo mạ sớm, bất chấp khuyến cáo của ngành nông nghiệp dẫn đến nguy cơ mất mùa.
Mô hình làm giàn hình chóp trồng dưa leo được bà con nhân dân xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đưa vào trồng trong thời gian gần đây bước đầu mang lại cho người dân nguồn thu nhập ổn định.
Năm 2019 tiếp tục là năm có nhiều khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong cả nước nói chung và đối với Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao nói riêng. Tuy nhiên, công ty đã chủ động tìm mọi giải pháp để ổn định sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.
Nằm trong diện huyện nghèo 30a, nhưng khoảng 5 năm trở lại đây, tỉ lệ hộ nghèo ở huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đã giảm mạnh nhờ sự nỗ lực vươn lên thoát nghèo của chính người dân, cùng với sự giúp đỡ, trợ lực của chính quyền địa phương và các doanh nghiệp, tổ chức xã hội.
Phát huy được lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng cùng những tiềm năng về nông nghiệp của địa phương, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) đã phát triển nhiều sản phẩm nông sản sẵn có được đánh giá cao để xây dựng thành sản phẩm OCOP như phúc bồn tử, rau củ quả sấy khô, nước ép chanh dây tách hạt, hoa lan vũ nữ…