Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” sẽ được tỉnh Bến Tre công bố trong thời gian tới và lồng ghép vào chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Huyện Hải Hà hiện có 22 sản phẩm tham gia chương trình OCOP cấp tỉnh, như: Chè Quảng Long, mía tím Hải Hà, gạo lức Quảng Thành, măng mai Trúc Bài Sơn... Để phát triển các sản phẩm này, huyện đã chú trọng xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, áp dụng khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, thu hút đầu tư để tạo lực đẩy cho sản phẩm OCOP.
Trong 3 năm trở lại đây, huyện Hải Hà đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, tập trung cho Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), qua đó góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Không cam chịu sống chung với cái nghèo, với ý chí vươn lên làm giàu chính đáng, đi đầu ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao bằng mô hình trồng rau thủy canh, Nguyễn Vinh Phú trở thành đại diện khởi nghiệp của thanh niên Lâm Đồng tại Đại hội Đoàn toàn quốc diễn ra vào cuối năm 2017.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang có để xuất về việc xây dựng và đẩy mạnh hơn nữa về sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang soạn thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
Ngày 10/8, Ban Chỉ đạo chương trình OCOP tỉnh vừa tổ chức Hội nghị đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh năm 2017.
Sáng nay (10.8), UBND tỉnh Quảng Ninh, Ban chỉ đạo chương trình OCOP đã tổ chức Khai mạc Hội thi đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2017.
Ngày mai, 10/8, Ban tổ chức cuộc thi Đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP 2017 tỉnh sẽ chính thức tiến hành đánh giá và phân hạng các sản phẩm tham gia. Phóng viên báo Quảng Ninh có cuộc phỏng vấn ngắn với ông Nguyễn Đình Tuấn (ảnh), Phó Ban Chỉ đạo OCOP tỉnh, Trưởng Ban xây dựng NTM tỉnh, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi xung quanh nội dung này.
Với diện tích 60ha đất đồi rừng, quy tụ nhiều loại rau quý hiếm, trang trại Hoa Viên nằm dưới chân núi Vua Bà, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất (Hà Nội), là một trong những mô hình trồng rau hữu cơ lớn nhất Thủ đô.
Sau 3 năm triển khai, “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đã thực sự trở thành chương trình kinh tế quan trọng, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, cải thiện thu nhập cho người dân huyện Ba Chẽ.
Chè Hà Tĩnh trồng theo chuẩn VietGap, tưới nước sạch và bón phân hữu cơ, được các thị trường châu Âu, Nhật Bản ưa chuộng.
Vào thị xã Dĩ An (Bình Dương) lập nghiệp từ năm 1997, trải qua nhiều ngành nghề khác nhau, cuối cùng chị Lưu Thị Xứng (quê tỉnh Hải Dương) chọn việc trồng rau sạch và xem đó là sự nghiệp làm ăn lâu dài của mình. Hiện tại chị đang có 4.500m2 vườn rau sạch ở phường Tân Bình, thị xã Dĩ An sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ tự nhiên cho thu lãi khoảng 60 triệu đồng/tháng sau khi trừ các khoảng chi phí, chăm sóc.
Trong hơn 3 năm triển khai, chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đã giúp huyện Đầm Hà phát triển 16 sản phẩm, trong đó nhiều sản phẩm đã chiếm lĩnh thị trường trong tỉnh và vươn ra một số tỉnh lân cận. Chương trình cũng giúp huyện phát triển nhiều cơ sở sản xuất mới.
Thực hiện mục tiêu của chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) là hỗ trợ người dân từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, thời gian qua tỉnh đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP. Qua đó, thu hút các lực lượng tham gia, thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho nhân dân.
Ngày 27/7/2017 UBND tỉnh Hà Tĩnh có Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát thu thập dữ liệu phục vụ xây dựng Đề án “Chương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm”.
Theo thông tin từ Sở Công Thương, từ tháng 9 tới hết năm 2017, đơn vị này sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thí điểm Tuần kết nối tiêu dùng sản phẩm OCOP.
Đầu tư 22 tỷ đồng xây dựng trang trại chăn nuôi lợn rừng diện tích 13 ha. Đầu tháng 10/2016, đầu tư 1,4 tỷ đồng nhập giống từ Thái Lan phối với giống lợn hương Cao Bằng. Dự kiến đến cuối năm 2017, trang trại sẽ có 2.800 con lợn rừng, 500 con lợn...
Mục tiêu của đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp là phát triển một nền nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp, trong đó có nông nghiệp hữu cơ.
Năng suất trong nông nghiệp hữu cơ luôn là cớ cho những người phản đổi hình thức sản xuất này đưa ra tranh biện. Tuy nhiên, theo Diễn đàn Kinh tế thế giới, chúng ta vẫn có cách thúc đẩy năng suất của nông nghiệp hữu cơ lên mức tương đương với cách canh tác thông thường.