Sáng 30/7, tại thành phố Hà Tĩnh, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị “Xây dựng mô hình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở một số tỉnh miền Trung”.
Tối 26/7, tại khu giải trí Sun World Hạ Long, Sở Công Thương phối hợp với Ban chỉ đạo OCOP tỉnh tổ chức khai mạc Tuần Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP Quảng Ninh – Sun World Hạ Long 2019.
Cu đơ, bánh gai làng Khóng hay mộc Thái Yên… là sản phẩm của những làng nghề truyền thống nổi tiếng Hà Tĩnh nay được chắp cánh từ Chương trình OCOP sẽ không chỉ là sản phẩm vật chất đơn thuần mà còn là "sứ giả" văn hóa kết nối tỉnh nhà với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước.
Trung tâm Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương) sẽ lần đầu tiên tổ chức Tuần xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP phục vụ khách du lịch tại Công viên Sunworld Hạ Long (TP Hạ Long) từ tối 26 đến 28/7.
Chiều ngày 23/7, UBND huyện Lộc Hà phối hợp với công ty TNHH Đầu tư Hoàng Anh (Đơn vị tư vấn OCOP) tổ chức thẩm định phương án sản xuất kinh doanh cho các chủ cơ sở xây dựng sản phẩm OCOP năm 2019. Tham dự có Chủ tịch UBND huyện - Lê Trung Phước, Bà Lê Thị Thêm – Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư Hoàng Anh, đại diện các phòng chuyên môn của huyện và các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh.
Giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh Yên Bái đã và đang xây dựng 20 sản phẩm OCOP có giá trị kinh tế cao.
Sáng ngày 16/7, Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh tổ chức làm việc với các đơn vị tư vấn để quán triệt, định hướng các nội dung hỗ trợ phát triển các sản phẩm OCOP năm 2019.
Chiều ngày 16/5/2019, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tĩnh phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Hội nghị đăng ký, quản lý và phát triển quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm địa phương, tham dự có thành phần của các Sở, ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tin và Truyền thông, Hội Nông dân, Liên minh Hợp tác xã, Hội làm vườn; cùng các địa phương và một số doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất trên địa bàn.
Thực hiện chu trình thường niên và Quyết định số 900/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm năm 2019, đến nay đã có 112 sản phẩm, mô hình đăng ký tham gia Chương trình OCOP, trong đó có 86 sản phẩm, mô hình được xét chọn đủ điều kiện tham gia Chương trình OCOP (đợt I) năm 2019, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra (kế hoạch 60 sản phẩm).
Đây là diễn đàn được tổ chức với mục đích tăng cường quan hệ hợp tác gữa các nước đang triển khai chương trình phát triển sản phẩm nông thôn.
Nằm trong chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với xây dựng nông thôn mới, “Diễn đoàn kết nối mạng lưới OCOP toàn cầu” và “Hội chợ quốc tế OCOP năm 2019” sẽ diễn ra từ ngày 17 đến 20.4.2019 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc từ địa phương hoặc được thuần hóa, đặc biệt là các sản phẩm đặc sản vùng, miền trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái, nguồn gen, tri thức và công nghệ địa phương; có gia tăng giá trị và không ảnh hưởng xấu đến môi trường nhằm phát triển bền vững” là đối tượng thực hiện của Đề án “Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Yên Bái giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030” (gọi tắt là Chương trình OCOP – Yên Bái).
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
Nhờ liên kết thâm canh chè theo hướng VietGAP và chế biến sau thu hoạch trên dây chuyền máy móc hiện đại, anh Trần Văn Thắng ở xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cương, huyện Đại Từ, Thái Nguyên đã đều đặn thu được lợi nhuận 500 triệu đồng mỗi năm.
CTTĐT - Ngày 21/6, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đợt 1 năm 2019. Theo đó, có 17 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên.
Để thực hiện có hiệu quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, nhiều địa phương ở Quảng Nam đã mời chuyên gia về tư vấn, hỗ trợ cách làm. Nhờ đó, dù mới triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhưng huyện Tiên Phước đã đạt được nhiều kết quả rất ấn tượng. Trong tổng số 27 sản phẩm tham gia đánh giá cấp tỉnh Quảng Nam năm 2018 thì Tiên Phước có 4 sản phẩm đều đạt 4 sao.
Thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030”, huyện Nghi Xuân đã chỉ đạo các địa phương tuyên truyền, hướng dẫn người dân đăng ký ý tưởng sản phẩm, tham gia vào chương trình OCOP… từ đó lựa chọn những sản phẩm chất lượng, tập trung tạo ra các mặt hàng chủ lực chuẩn hóa theo tiêu chuẩn OCOP để bứt phá, vươn ra thị trường trong nước.
Sáng 25/6, tại TP Hà Tĩnh, Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức lễ công bố văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận “Cu đơ Hà Tĩnh”.
Để đưa chương trình OCOP phát triển theo chiều sâu, tỉnh Quảng Ninh đang tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực cấp tỉnh và định hướng cấp quốc gia. Bằng nhiều biện pháp kích cầu, các sản phẩm OCOP chủ lực của tỉnh ngày càng vươn xa, được đông đảo người tiêu dùng biết tới.
Để trở thành thương hiệu được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng như hiện nay, các sản phẩm OCOP của Quảng Ninh đã trải qua một quá trình phát triển, không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại... Qua đó, gửi gắm thông điệp và khẳng định về hàng Việt Nam chất lượng cao.