Dung dịch thủy canh , quyết định lớn tới sự phát triên, năng suất, thời vụ và đặc biệt là độ an toàn trong rau (nồng độ nitrat...)
Được triển khai từ tháng 8/2012 tại xã Phước Sơn (Ninh Phước) trên diện tích 2,5 ha, mô hình trồng táo xanh theo tiêu chuẩn VietGAP bước đầu mang lại hiệu quả trong việc “sạch hóa” nông sản, là hướng đi phù hợp, tạo chỗ đứng tin cậy trên thị trường.
Khi nuôi tôm trên đất nhiễm phèn, nếu thiếu kỹ thuật nuôi phù hợp thì tôm sẽ còi cọc, chậm lớn, tỷ lệ sống thấp.
Rắn hổ hèo (còn gọi là rắn ráo trâu, hổ vện,…) thuộc loài rắn hổ, có tên khoa học là Ptyas mucosus. Việc thiết kế chuồng trại nuôi phải đạt một số điều kiện như: (1) Dễ dàng kiểm soát lượng ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ; (2) Phù hợp với đặc điểm con giống, độ tuổi và mục đích nuôi (trong bài viết này chuồng trại nuôi chủ yếu phục vụ mục đích nuôi thương phẩm); (3) Thuận tiện vệ sinh và chăm sóc; (4) Đảm bảo an toàn cho vật nuôi (từ các vật nuôi khác, con người…) và an toàn của con người; (5) Giảm thiểu chất thải ra môi trường và (6) Tiết kiệm tối đa năng lượng (nếu có sử dụng).
Hiện nay, trên thị trường, người chăn nuôi sử dụng phương pháp chăn nuôi theo công nghệ Con heo vàng (ủ men lỏng kết hợp với đậm đặc) khá phổ biến.
Kỹ thuật nuôi không khó, sản phẩm dễ tiêu thụ, tu hài (Lutraria philippinarum) đang được coi là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế ở các tỉnh ven biển.
Nuôi tôm nước lợ đã và đang đạt hiệu quả cao về kinh tế, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân. Tuy nhiên, việc diện tích nuôi tăng mạnh như hiện nay đã và đang có những tác động xấu tới môi trường. Làm thế nào để giảm nhiệt tìng trạng này, đã có nhiều “kế” hay được hiến.
Là chủ nhiệm của cơ sở giết mổ gia súc, ông Nguyễn Quốc Minh (thường gọi là Tám Minh, ngụ ấp 19, xã Phong Tân, huyện Giá Rai) thấy hàng ngày lò giết mổ thải ra rất nhiều phế phẩm gây ô nhiễm môi trường. Từ đó, ông nghĩ có thể tận dụng các chất thải từ lò giết mổ để làm nguồn thức ăn cho cá. Năm 2012, ông đã đào ao với gần 5.000m2 đất cạnh lò giết mổ gia súc để nuôi cá.
Cá tra, basa nuôi trong ao đất phải đối mặt nhiều vấn đề về môi trường sống, nhất là ô nhiễm môi trường ao nuôi.
Muốn có con giống chất lượng thì phải chăm sóc cá bố mẹ thật tốt ngay từ giai đoạn nuôi vỗ.
Theo Hội Nông dân tỉnh Sóc Trăng, thời gian qua Hội đã phối hợp Sở NNPTNT tỉnh triển khai mô hình "Ứng dụng phân hữu cơ tự sản xuất tại nông hộ (có chủng nấm trichoderma) trên dưa leo".
Công nghệ Biofloc trong ương nuôi tôm đã được áp dụng thành công ở nhiều nước. Ở Việt Nam, để khắc phục thiệt hại do Hội chứng tôm chết sớm (EMS, AHPNS), năm 2013, Công ty TNHH Khoa Kỹ Sinh vật Thăng Long đã ứng dụng thành công, công nghệ này.
Ba năm lại đây, trái cây có giá khá và tương đối ổn định, trong lúc giá lúa lại ở mức thấp, khó tiêu thụ nên nhiều nông dân ĐBSCL chuyển đổi đất lúa sang trồng cây ăn quả khiến nhiều người liên tưởng đến điệp khúc trồng - chặt diễn ra nhiều năm nay. Nhìn nhận như thế nào với hiện tượng trên?
Hiện nay, nghề nuôi lươn đang cho hiệu quả kinh tế cao, nhất là vào mùa nước lũ về có nguồn lươn giống dồi dào. Tuy nhiên, theo nhiều nông dân thì ở giai đoạn đầu thả giống, lươn bị hao hụt nhiều do con giống hiện nay chủ yếu dựa vào tự nhiên. Dưới đây là một số biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế hao hụt lươn ở giai đoạn đầu thả giống:
Từ kết quả nghiên cứu, mô hình thực nghiệm và tổng kết thực tiễn tại các địa phương, Cục Bảo vệ thực vật đã xây dựng thành công Quy trình trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ tại các tỉnh phía Bắc.
Nhờ luân canh cây trồng cạn kín mít mùa vụ cho hiệu quả kinh tế cao, nông dân xã Cát Hải (Phù Cát, Bình Định) có mức thu nhập khủng: 400-500 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, do đất bị “vắt kiệt” nên nhanh thoái hóa. Để giữ cho đất luôn được màu mỡ, họ đã tìm ra cách “bồi bổ” để đất đẻ ra tiền.
Chọn giống heo nào thì heo cái phải có đặc điểm ngoại hình đặc trưng của giống. Cần chọn heo có ngoại hình, thể chất tốt, cụ thể như: Đòn dài, đùi to, mông to (cho dễ đẻ), bụng thon, vai nở, ngực sâu, bộ khung xương vững chắc, đi trên ngón không đi trên bàn, móng chân đều chắc chắn, không có móng hài móng dài móng ngắn, không có khuyết tật như: tai vẹo, đuôi vẹo, mũi vẹo, lồi rốn, năm móng, không hậu môn (chung hậu môn với âm môn trên heo cái), không bị bọc mủ, viêm khớp, da lông mướt, mịn không sần sùi mụn đỏ, nhăn dùn da, rụng lông, không mụn nước, không vẩy, không bị nấm da (lác vòng).
Giải pháp “Ứng dụng phương pháp cho ăn gián đoạn để giảm chi phí sản xuất trong chăn nuôi cá tra thương phẩm” của ThS. Phạm Thị Thu Hồng và cộng sự thuộc Chi cục Thủy sản Vĩnh Long đã đạt giải nhì trong Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Trần Đại Nghĩa lần thứ IV, năm 2012- 2013.
Cá tra là đối tượng được nuôi phổ biến ở các tỉnh trong vùng ĐBSCL, đặc biệt là các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu đã có sự phát triển vượt bậc trong nhiều năm qua, đóng góp lớn trong tỷ trọng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam.
Cá sặt rằn là loài cá bản địa, thịt thơm ngon và có giá trị kinh tế cao. Mặc dù, các năm qua quy trình sản xuất giống nhân tạo cá sặt rằn đã có nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa khả quan. Để có quy trình sản xuất giống cá sặt rằn ổn định giúp nâng cao hiệu quả kinh tế, KS. Phan Hữu Hội, phó chi cục trưởng Chi cục thủy sản tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu tạo ra quy trình sản xuất giống cá sặt rằn cải tiến có thể đưa vào sản xuất đại trà.