Thức ăn đậm đặc thường sở hữu hàm lượng protein cao, giàu chất khoáng, vitamin, có khả năng kích thích ngon miệng, mùi vị hợp để phối trộn với các loại bột ngũ cốc theo từng tỷ lệ phù hợp sẽ cho ra thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để nuôi tất cả giống gà.
TĂCN chiếm phần lớn chi phí sản xuất chăn nuôi nói chung. Do đó, việc sử dụng và bảo quản TĂCN cần được quan tâm, nhằm tiết kiệm và tạo ra năng suất tối đa cho người chăn nuôi.
Viêm ruột ở gia súc non là bệnh thường thấy ở bê, nghé, heo con. Bệnh thường gây tỷ lệ chết cao lên tới 40%. Do đó, cần có các biện pháp phòng và xử lý bệnh kịp thời.
Trong thời qua, một số nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đã vươn lên thoát nghèo nhờ trồng cây hoa huệ trắng trên nền đất lúa kém hiệu quả. Kỹ thuật trồng hoa huệ trắng không khó lắm nhưng để đạt hiệu quả kinh tế cao cần lưu ý một số vấn đề sau:
Bổ sung nitrate (NO3) vào khẩu phần cho gia súc nhai lại (GSNL) có tác dụng giảm phát thải CH4, cung cấp nitơ phi protein (Non-ProteinNitrogen; NPN) cho GSNL ăn khẩu phần nghèo đạm.
Những năm qua, tại Việt Nam, các sản phẩm thuốc thú y được sử dụng nhiều hơn để phục vụ công tác chăn nuôi, phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi. Tuy nhiên, sử dụng thuốc thú y một cách tràn lan, không đúng cách đã làm cho chi phí gia tăng, gây mất an toàn thực phẩm và tác động xấu đến sức khoẻ con người và vật nuôi.
Theo một nghiên cứu mới được Novus International công bố, Axit benzoic giúp những loài gia cầm cải thiện hiệu suất tăng trưởng và chịu được thử thách với bệnh Eimeria.
(Thủy sản Việt Nam) - Kinh nghiệm quy hoạch và tổ chức quản lý vùng nuôi ở xã Phong Hải, huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế
Ông Nguyễn Văn Vui ở thôn Nhân Nội, xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, Hưng Yên bật mí: “Bằng cách nuôi gối đàn và nhốt chuồng vỗ béo 40 con bò Brahman đỏ, mỗi tháng gia đình ông xuất bán ra thị trường được 10 con bò thịt, doanh thu hơn 300 triệu đồng, lợi nhuận ngót 10 triệu”.
Thời tiết nắng nóng kéo dài không chỉ là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát trên đàn gia súc, gia cầm, thậm chí nếu người chăn nuôi không có biện pháp chăm sóc hợp lý vật nuôi còn có thể bị ốm, chết hàng loạt
Thông thường, tăng cường chiếu sáng cho gà với khoảng thời gian 12 - 14 giờ mỗi ngày và thực hiện liên tục trong 3 tuần. Ðây là giải pháp hữu hiệu giúp gà mái đẻ trứng nhiều hơn…
Lào Cai hiện có trên 1.800 ha mặt nước. Tính đến tháng 9/2017, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 2.058 ha, sản lượng đạt 5.300 tấn. Là một tỉnh miền núi phía Bắc phát triển mô hình nuôi cá lồng với thể tích nuôi cá lồng bè đạt 25.000 m3 tương đương 500 lồng, sản lượng ước đạt 400 tấn, đối tượng nuôi chủ yếu là một số loài cá truyền thống như cá lăng, nheo, trắm cỏ, chép lai, diêu hồng... Sau đây xin giới thiệu mộ số kinh nghiệm nuôi cá lồng của người dân tỉnh Lào Cai để bà con tham khảo.
(Thủy sản Việt Nam) - Trong những năm gần đây, những ao nuôi nền đất và phương pháp cho ăn bằng tay, không thuận tiện trong việc quản lý và kiểm soát lượng thức ăn đã được nhiều người nuôi nâng cấp thành ao nuôi lót bạt, kết hợp hệ thống cung cấp ôxy và hệ thống xi phông cải tiến, giúp việc quản lý chất lượng nước, kiểm soát dịch bệnh trở nên dễ dàng hơn với người nuôi tôm.
Bộ Nông nghiệp và PTNT vừa công nhận "Quy trình quản lý tính kháng thuốc bảo vệ thực vật của rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal), rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) hại lúa" là tiến bộ kỹ thuật ngành nông nghiệp và PTNT (mã hiệu: TBKT 01-88: 2018/BNNPTNT) theo Quyết định số 1757/QĐ-BVTV-KH ngày 28/6/2018.
Cây măng tây xanh hiện là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế cao ở tỉnh Ninh Thuận. Khí hậu khô nóng cộng với đất cát thịt thích hợp cho cây măng tây xanh phát triển. Với đặc tính dễ trồng, măng tây xanh ít tốn công chăm sóc, bón phân, ít phải phun thuốc, khi có sâu bệnh dùng chế phẩm sinh học xịt cho nên rất an toàn.
Vào mùa mưa, ẩm độ không khí cao là điều kiện thuận lợi để các loại rong, tảo phát sinh gây hại trên cây ăn trái. Mặc dù không gây hại tức thì nhưng nếu để tảo phát triển mạnh sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trường, phát triển của cây trồng.
Đây là một bệnh rối loạn trao đổi chất (chủ yếu là béo và đạm), trong đó hàm lượng xê tôn tăng cao trong dịch thể (trong máu, sữa, và nước tiểu). Bệnh thường gặp ở bò sữa, đặc biệt là bò sữa cao sản. Bệnh hay xảy ra trên bò sau khi sinh, nhất là giai đoạn từ 2 - 10 tuần (thường trong 6 tuần đầu) và giữa chu kỳ sữa.
Sau khi xuất ngũ về quê làm nông một thời gian, năm 1987, vợ chồng ông Lương Văn Ba đến lập nghiệp tại thôn 6, xã Cư Kbang (huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk) với mong ước có cuộc sống ổn định, bớt nhọc nhằn.
Thời tiết nắng nóng kéo dài thường khiến vật nuôi mệt mỏi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, giảm lượng sữa, trứng… Vì vậy, cần có kế hoạch đảm bảo an toàn cho gia súc, gia cầm, cung cấp đầy đủ thức ăn, nước.