Sau các trận lũ năm 2016, hàng trăm cây bưởi Phúc Trạch ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bị thối rễ, sâu bệnh hoành hành làm úa vàng... Nhưng nay, những diện tích bưởi tưởng như chờ chết đó đã phục hồi và đơm hoa, kết trái, hứa hẹn một mùa bội thu.
Cam bù Hương Sơn mọng nước, vị ngọt thanh và thơm, nhiều năm qua trở thành đặc sản quý của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh), thường được đem làm quà biếu.
Cũng chính nhờ trồng cam bù đặc sản kết hợp với phát triển chăn nuôi hươu lấy lộc nhung và bán con giống liên tiếp được mùa, được giá nên hàng ngàn hộ dân nghèo, khó khăn ở huyện Hương Sơn nay đã nhanh chóng vươn lên thoát nghèo, làm giàu, đời sống được nâng cao rõ rệt.
Yếu tố con người có vai trò quan trọng, thể hiện qua những kỹ thuật của người dân từ công đoạn nhân giống, chăm sóc và thu hoạch. Bưởi Phúc Trạch chỉ giữ được chất lượng ban đầu khi nhân giống bằng phương pháp triết cành.
Cam Thượng Lộc không chỉ sai quả mà còn có vị ngọt đặc trưng. Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) ban hành Quyết định số 1016/QĐ-SHTT ngày 9/1/2017 về việc cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận cam Thượng Lộc cho UBND huyện Can Lộc.
Nghề nuôi hươu lấy nhung được người dân xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh phát triển từ thời phong kiến. Mỗi năm, bà con nơi đây cung cấp khoảng 10 tấn nhung hươu cho thị trường.
Bưởi Phúc Trạch gắn liền với đời sống văn hóa của người dân Hương Khê, được sử dụng như một sản vật trong giao tiếp xã hội: quà biếu cho khách quí; quà tặng thầy cô dịp khai giảng hàng năm ; quà biếu các vị cha xứ, linh mục (1 chai mật ong, 1 quả bưởi Phúc Trạch).
Đó là chủ đề của Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp tổ chức ngày 27 - 28/4/2017, tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam tổ chức.
Sáng nay (22/4), 27 tàu chuyên đánh bắt mực trên khu vực biển Hà Tĩnh đã cập cảng cá Cửa Sót (Lộc Hà - Hà Tĩnh) với các khoang chứa đầy hàng. Ước tổng sản lượng mực các tàu khai thác đạt hơn 15 tấn.
Mấy ngày gần đây, cảng Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) liên tục đón những đoàn tàu cập bến với đầy ắp chang chang (sò lụa), được đánh bắt tại ngư trường Hà Tĩnh.
Sau hơn một tuần ra khơi đánh bắt vùng lộng, thuyền đánh cá Triệu Vy (xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã trúng lớn mẻ cá thu trồi. Trừ chi phí chủ thuyền thu về hơn 200 triệu đồng.
Những tháng gần đây, biển đã hồi sinh, ngư trường vụ cá Bắc dồi dào mang đến niềm vui cho ngư dân Hà Tĩnh. Thị trường tiêu thụ ổn định trở lại cũng là động lực để tàu, thuyền tiếp tục vươn khơi, bám biển khai thác vụ cá Nam...
Bưởi Phúc Trạch là một trong những đặc sản quý của quê hương Hà Tĩnh, đã có uy tín và danh tiếng từ lâu đời. Đây là giống cây ăn quả có tiềm năng to lớn, giúp người dân huyện Hương Khê xóa đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế, nếu biết khai thác và phát huy giá trị vốn có của nó một cách khoa học và hiệu quả.
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) ban hành Quyết định số 1016/QĐ-SHTT ngày 9/1/2017 về việc cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận cam Thượng Lộc cho UBND huyện Can Lộc. Đây là phần thưởng xứng đáng cho sự cần cù, nỗ lực của nhà nông qua bao mùa sai quả và cũng là cơ hội để cam Thượng Lộc vươn xa trên thị trường.
Người chăn nuôi hươu mỗi năm chỉ lấy được một lứa nhung, nhưng nhờ cách chăm sóc nên hươu có thể thu mỗi năm 2 lứa, với mỗi cặp bình quân 0,6 - 0,8kg, những chú hươu khoẻ có thể cho "lộc" nặng đến 1,7kg, mỗi cân có giá 10 triệu đồng, thời điểm trái mùa (tức khoảng tháng 7, tháng 8) mỗi cân nhung có giá 15 - 20 triệu đồng...
Những ngày đầu năm mới, ngư dân vùng biển Hà Tĩnh lại náo nức ra khơi “xông biển” đầu năm với hi vọng một năm mưa thuận gió hòa, cá mực đầy khoang. Tại cảng Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà), nơi được xem là “thủ phủ” cá ở Hà Tĩnh...
Có mặt trên vùng đất trà sơn huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) hàng chục năm nay nhưng khoảng dăm năm trở lại đây thương hiệu cam Thượng Lộc mới thực sự trở thành cây ăn quả đặc sản nức tiếng bốn phương.
Sau 12 tháng triển khai thực hiện dự án nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất, chế biến nấm Linh chi công nghệ cao tại Hà Tĩnh, cơ quan chủ trì và chủ nhiệm dự án đã hoàn thành mục tiêu và nội dung theo thuyết minh được phê duyệt.
Những ngày cuối năm, không khí rộn ràng, phấn khởi đang bao trùm làng rau sạch xã Thạch Liên (Thạch Hà). Dù trên thị trường xuất hiện nhiều loại rau không rõ nguồn gốc nhưng điều đáng mừng là từ thương hiệu rau sạch nên rau Thạch Liên vẫn được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn trong chuyến kiểm tra tình hình sản xuất vụ Xuân 2017 ở huyện Can Lộc vào sáng nay (17/1).