Vừa tròn một năm kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Bộ NNPTNT đã có nhiều cố gắng tổ chức thực hiện, bước đầu đã có một số kết quả trên lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi… Tuy nhiên, căn bệnh mãn tính “được mùa-rớt giá” đến nay dường như vẫn chưa có phương thuốc đặc trị hữu hiệu.
Những ngày qua, tại vùng ĐBSCL diễn ra nhiều cuộc họp bàn về tái cơ cấu nông nghiệp, trong đó bức bách nổi lên là vấn đề chính quyền thiếu liên kết.
Giải đáp câu hỏi tại sao lĩnh vực nông nghiệp vẫn tăng trưởng hàng năm nhưng đời sống người nông dân vẫn khó khăn, Bộ trưởng Nông nghiệp Cao Đức Phát cho biết, đó là do quy mô sản xuất của mỗi hộ gia đình còn quá nhỏ.
Theo nhiều chuyên gia, tái cơ cấu nông nghiệp cần có giải pháp cụ thể gỡ điểm nghẽn về đầu ra nông sản và thu nhập của nông dân.
Tham gia liên minh sản xuất, năng suất tăng, có đầu ra ổn định cho sản phẩm với giá cao, lợi nhuận tăng, thất thoát giảm...
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định về việc hỗ trợ 2 triệu đồng/ha để chuyển đổi 112.000ha đất trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sang các cây trồng khác.
Đó là ý kiến chung của các đại biểu tại cuộc tọa đàm với chủ đề: "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng”. Tọa đàm do Ban Kinh tế Trung ương vừa tổ chức tại Hà Nội.
Tính đến hết ngày 10/5, đã có 23/63 tỉnh, thành phố ban hành Đề án tái cơ cấu nông nghiệp của địa phương.
Trong thời đại ngày nay, đối với Việt Nam, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là những vấn đề lớn, hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sáng ngày 28.5, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức cuộc tọa đàm về: ”Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng”.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp vừa tổ chức triển khai Nghị định số 36/2014/NĐ-CP của Chính phủ về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra (có hiệu lực từ ngày 20/6/2014) đến tất cả doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngành hàng cá tra trên địa bàn tỉnh.
Đồng Tháp là địa phương đầu tiên ở ĐBSCL vừa trình Chính phủ đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn 2030”, theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững. Đây là đề án hết sức táo bạo, tạo bước đột phá trong tình hình mới. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp về vấn đề này.
Tại Thông báo 208/TB-VPCP, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho rằng: Năng lực cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam còn nhiều tiềm năng, doanh nghiệp nông nghiệp hoàn toàn có thể phát triển và làm giàu từ nông nghiệp, vấn đề đặt ra là phải có giải pháp tái cơ cấu và mô hình liên kết đúng, năng động và sáng tạo.
Từ những nhân tố mới, Thạch Hà đang đúc rút kinh nghiệm và từng bước nhân rộng các điển hình thực hiện tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp gắn với thực hiện đề án phát triển sản xuất của các địa phương trong toàn huyện...
Nâng cao giá trị, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các ngành hàng nông lâm thủy sản thông qua việc tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng cao, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII ngày 20.5, Ủy ban Kinh tế cho biết, tăng trưởng của nông nghiệp trong những năm gần đây đã sụt giảm đáng lo ngại.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với thị trường trên cơ sở phát huy lợi thế các vùng, miền.
Đề án 1.000 sẽ tập trung chuyển đổi theo 4 đối tượng là lúa, mía, vườn tạp và chăn nuôi nhỏ lẻ. Trong đó, chỉ tiêu phấn đấu cho các đối tượng sau khi được chuyển đổi sẽ tăng thêm giá trị sản xuất từ 1,5 – 2 lần trên cùng diện tích canh tác so với năm 2013.
Sau 1 năm thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp, toàn ngành Nông nghiệp Việt Nam đã có hình dung rõ nét hơn về đề án này thông qua những chính sách cụ thể, tập trung vào việc nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Ngày 17/5, trong hội nghị về Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp do Bộ NN&PTNN tổ chức, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải lưu ý, thông tin thị trường là vấn đề sống còn, nên cần xây dựng hệ thống thông tin riêng về thị trường, các mô hình sản xuất... để cung cấp cho nông dân.
“Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (TCCNN) sẽ theo hướng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng hiệu quả và phát triển bền vững”.