Sáng 20/11, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường, tiếp tục chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát.
Sáng 20/11, Sở NN&PTNT tổ chức hội thảo “Hoàn thiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn dự và phát biểu tại hội thảo.
Từ đầu năm lại nay, sản xuất nông nghiệp của Lộc Hà đạt kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực. Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực phát triển tốt, cơ cấu giống, mùa vụ chuyển đổi mạnh mẽ, chăn nuôi bò đạt hiệu quả cao, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản tiếp tục khẳng định là mũi nhọn phát triển kinh tế... Đây chính là tiền đề để Lộc Hà thực hiện chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với liên kết vùng, tạo đột phá trong sản xuất.
Việt Nam có tới trên 70% dân số làm nông nghiệp nên việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp là đúng đắn, cần thiết và có yếu tố quyết định tới sự phát triển trong giai đoạn kinh tế khó khăn.
Thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, các Đại biểu Quốc hội cho rằng, nông nghiệp là ngành sản xuất có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Song, chính sách đầu tư cho ngành này hiện vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Chính phủ và các bộ, ngành liên quan cần xây dựng quy hoạch dài hạn, có chính sách, định hướng cụ thể, mạnh mẽ hơn nữa thúc đẩy quá trình tái cơ cấu nông nghiệp.
Nhiều chuyên gia cho rằng, còn sản xuất manh mún, nông nghiệp Việt Nam không thể bứt phá, đời sống nông dân tiếp tục khó khăn.
Liên kết trong sản xuất và kinh doanh luôn là hướng được khuyến khích phát triển của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn còn đang là nền nông nghiệp nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống. Vì vậy, sự hợp tác, liên kết trong ngành càng cần thiết hơn bao giờ hết.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 62 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu quốc hội đồng thuận với giải pháp cấp bách là tăng đầu tư công để cứu nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp. Đồng thời, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã nổi lên thành các điểm nóng.
Từ tháng 6 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã đưa ra chủ trương chuyển đổi 200.000 ha đất trồng lúa bấp bênh sang trồng màu. Việc chuyển đổi này đã đem lại những hiệu ứng tích cực.
Sau 3 năm thực hiện tái cơ cấu, nông nghiệp Hà Tĩnh chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Bên cạnh tăng cao về năng suất, chất lượng sản phẩm, hình thức sản xuất thâm canh, hàng hóa tập trung ngày càng phát triển... Chiều 24/10, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì buổi làm việc nghe báo cáo Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững”.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Cao Đức Phát về việc triển khai đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Nhiều công việc sẽ được triển khai, trong đó Bộ trưởng cho biết sẽ nhanh chóng rà soát cơ cấu sản xuất ở từng địa phương để sớm có phương án điều chỉnh linh hoạt giữa đất trồng lúa và các loại cây trồng khác.
Nếu có nghiên cứu về thị trường sẽ cho chúng ta rất nhiều ý tưởng mới về tái cơ cấu
Chi phí tái cơ cấu nông nghiệp sẽ gồm: đầu tư cơ sở hạ tầng, sắp xếp lại ruộng đồng, xúc tiến thu hút đầu tư vào nông nghiệp…
Chương trình tái cơ cấu ngành chăn nuôi rất cần có chính sách hỗ trợ đặc thù cho khu vực chăn nuôi nông hộ.
Theo GS Võ Tòng Xuân, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phải bắt đầu từ nghiên cứu, quy hoạch cụ thể, và gắn với thị trường.
Nông dân cần tự quyết sẽ làm gì, theo hướng nào, còn Nhà nước cần cung cấp thông tin và hỗ trợ để họ đưa ra quyết định sáng suốt.
Tình trạng người nuôi tôm neo hàng chờ giá làm cho nguồn nguyện liệu khan hiếm gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Vấn đề được đặt ra là vì sao doanh nghiệp và nông dân vẫn chưa tìm được một hướng đi chung?
Lâm nghiệp là lĩnh vực đầu tiên và duy nhất trong ngành Nông nghiệp hoàn thiện Đề án tái cơ cấu đến thời điểm này. Theo đó, Lâm nghiệp đang được kỳ vọng sẽ phát triển theo hướng bền vững và đem lại giá trị vật chất cho người trồng và bảo vệ rừng.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cho biết, sắp tới sẽ đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng cái gì có lợi nhất, khiến nông dân kiếm được nhiều tiền nhất thì làm.