(Dân Việt) Sau thông tin tạm dừng xuất khẩu gạo, nhiều ý kiến cho rằng, năm nay đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu ảnh hưởng bởi hạn mặn, nên sản lượng lúa gạo sẽ giảm. Để làm rõ vấn đề này, PV Dân Việt đã phỏng vấn ông Lê Quốc Doanh- Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT).
Ngày 27/3, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã ký Văn bản số 1047/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương trên địa bàn thành phố quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19.
(Chinhphu.vn) - “Phải hành động quyết liệt, tháo gỡ từng bước nhưng phải khẩn trương và triệt để các vướng mắc trong hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty”.
Tập trung lực lượng của Bệnh viện (BV) Bạch Mai, TP. Hà Nội, Bộ Y tế để dập bằng được ổ dịch tại đây là nhiệm vụ rất quan trọng trong những ngày tới.
Nhằm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh cây khoai tây, thay đổi tập quán canh tác truyền thống tại địa phương, tạo cầu nối gắn sản xuất với tiêu thụ, vụ đông vừa qua, từ nguồn kinh phí khuyến nông địa phương,
Trước tình hình hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra ngày càng nghiêm trọng, việc tìm ra mô hình canh tác có hiệu quả và thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay càng trở nên cấp thiết.
Nho là loại cây trồng đặc thù của vùng đất Ninh Thuận. Những năm qua, cây nho đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và nguồn thu nhập ổn định cho người nông dân nơi đây.
Những năm gần đây, nhờ nỗ lực áp dụng các biện pháp sinh học, đặc biệt là việc nhân nuôi, phóng thích bọ đuôi kìm, ngành Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh Khánh Hòa đã ngăn chặn được nạn phá hoại của bọ cánh cứng, đem lại màu xanh cho những rặng dừa.
Ngày 27/3, Bộ NN-PTNT họp trực tuyến Sơ kết sản xuất cây trồng vụ ĐX 2019 – 2020, kế hoạch sản xuất vụ HT, TĐ và vụ mùa 2020 các tỉnh vùng Đông Nam bộ và ĐBSCL.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và có thể kéo dài, với vai trò ‘trụ cột’ trong sản xuất lương thực, thực phẩm, ngành nông nghiệp tại địa phương sẽ làm gì để ứng phó?
Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu cả nước về triển khai mô hình chăn nuôi bò 3B - giống bò vai u thịt bắp, có kích thước “khổng lồ”. Được thí điểm nuôi từ năm 2012, đến nay sau 8 năm triển khai, mô hình đã đem lại thu nhập khá cho nhiều hộ gia đình, trở thành hướng làm giàu mới của nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội.
Trong “cái khó ló cái khôn”, lão nông Nguyễn Tuấn Dũng ở tiểu khu Pa Khen (thị trấn nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã nghĩ ra cách dùng lưới cước chống lại mưa đá. Nhờ vậy, dù mưa đá có to bằng quả trứng gà đi nữa, diện tích mận hậu nhà ông vẫn bình an vô sự.
Hàng năm, diện tích trồng hành, tỏi của tỉnh Bắc Ninh khoảng 300-400ha, tập trung ở các huyện Lương Tài, Gia Bình.
Những năm qua, dù còn khó khăn, nhưng nhiều hộ hội viên, nông dân ở huyện Cư M’gar (tỉnh Đăk Lăk) đã tự nguyện hiến đất, đóng góp ngày công lao động để mở rộng những con đường liên xóm, thôn, buôn, góp phần làm cho diện mạo nông thôn ở địa phương ngày thêm khởi sắc.
Bằng cách cải tiến quy trình trồng lan rừng truyền thống, chị Nguyễn Thị Ngọc Duyên (Phước Lại, Cần Giuộc, Long An) đã chuyển sang trồng bằng phương pháp khí canh trụ đứng trong hệ thống ống nhựa và đang gặt hái những thành công nhất định.
Tham gia xây dựng nông thôn mới, các cấp Hội ND tỉnh Điện Biên đã tập trung vận động cán bộ, hội viên, nông dân thực hiện các tiêu chí gắn với đời sống, sản xuất của người dân. Trong đó, các cấp Hội đã tập hợp, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân tham gia bảo vệ môi trường khu vực nông thôn, đạt kết quả đáng ghi nhận.
Xã Văn Đức (huyện Gia Lâm) được biết đến là vùng trồng rau truyền thống của Hà Nội hàng chục năm qua. Đặc biệt, niềm vui của bà con nơi đây được nhân đôi, khi HTX sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp Văn Đức đã có 7 sản phẩm rau OCOP đạt hạng 4 sao và được xuất khẩu...
Từ chỗ sản xuất manh mún theo kiểu “mạnh ai nấy làm”, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã bắt tay nhau liên kết trồng ổi theo tiêu chuẩn VietGAP. Thông qua kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu nhập của người trồng ổi đã được cải thiện rõ rệt.
Hội Phụ nữ huyện Cầu Kè (Trà Vinh) tạo điều kiện cho nhiều hội viên phụ nữ khó khăn có việc làm, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Sau hơn 8 năm vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng thuận của nhân dân, Bình Phú cơ bản hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng NTM theo lộ trình.