Năm 2015, việc nuôi tôm thâm canh, công nghệ cao trên cát trong đã mang lại giá trị kinh tế cao trong nuôi trồng thủy sản tại Hà Tĩnh. Năm 2016, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh nuôi tôm theo hướng này.
Phát biểu của Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn khi làm việc với ông Noriaki Shutoh – cán bộ cấp cao phụ trách phát triển dự án của Tập đoàn Sojitz, Nhật Bản về triển khai dự án xây dựng nhà máy bột giấy và các hoạt động liên doanh Việt – Nhật tại Hà Tĩnh vào sáng 20/10.
Chiều 4/10, Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (Mitraco) tổ chức lễ khởi công xây dựng Nhà máy Chế biến các sản phẩm từ nhung hươu Hà Tĩnh tại thị trấn Thạch Hà - công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020.
Từ tiềm năng và lợi thế của địa phương, huyện Hương Sơn xác định con hươu là một trong những sản phẩm hàng hoá chủ lực của huyện. Thực hiện các chính sách của tỉnh và của huyện về khuyến khích phát triển chăn nuôi, đàn hươu trên địa bàn huyện tăng rất nhanh trong những năm gần đây; nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư chăn nuôi lớn, tạo nên các mô hình phát triển trong tương lai.
Với quy trình công nghệ nuôi tiên tiến hiện đại, các chính sách hỗ trợ của tỉnh và các địa phương, nghề nuôi Tôm đang thực sự là một lĩnh vực thu hút được nhiều người đầu tư.
Những tháng đầu vụ cá Nam, luồng mực về nhiều chưa từng có. Thuyền về đầy ắp các khoang trong niềm phấn khởi của bà con ngư dân các vùng biển từ Cửa Khẩu (Kỳ Anh) đến Cửa Hội (Nghi Xuân).
Dưới nắng nóng, gió Lào bỏng rát, dải đất cát ven biển hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) có lúc nóng xấp xỉ 60 độ C, như một sa mạc cát, ít loài cây, con nào trụ vững. Vậy mà nay trên vùng “sa mạc” ấy lại xuất hiện điều kỳ diệu.
Nhiều người nói: dự án sản xuất rau, củ, quả công nghệ cao trên cát là món quà tri ân của con người Hà Tĩnh đối với miền bạch sa hàng chục năm hoang hóa sau khai thác khoáng sản. Cũng có người cho rằng, đó là minh chứng cho sức mạnh chinh phục thiên nhiên bằng khoa học công nghệ và sự bền bỉ của con người. Miền cát trắng hôm nay không còn là những cồn thoai thoải hình bát úp, lặng lẽ gối đầu lên nhau mà là một vùng xanh - rau, củ, quả đã “bén rễ” nơi nhiều nắng gió…
Ngày 19.4, tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại (Mitraco) Hà Tĩnh tổ chức lễ khởi công Trung tâm Giống hươu Việt Nam.
Thực tế cho thấy, trồng nấm dễ làm, an toàn và cho thu nhập tương đối khá. Mấy năm trở lại đây, nghề trồng nấm ở Hà Tĩnh đang phát triển và tạo được phong trào trong nhân dân, số mô hình và sản lượng nấm ngày càng tăng.
Hương Sơn may mắn được đất trời ban cho điều kiện thuận lợi, phù hợp với sự phát triển của hươu sao. Mùa cắt nhung (còn gọi là lộc hươu) được tính từ Tết Nguyên đán đến tháng 7 âm lịch, nhưng rộ mùa là vào khoảng tháng giêng, tháng 2 âm lịch.
Ngư dân may mắn này là anh Nguyễn Hoài Minh (thôn Long Hải, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) - chủ tàu cá mang số hiệu HT 20579 TS có công suất 75 CV.
Chiều 25/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn đi kiểm tra tiến độ thực hiện dự án nuôi cá mú, cá bơn tại các huyện: Nghi Xuân, Cẩm Xuyên và Thạch Hà.
Với hơn 15 năm hình thành và phát triển, cây cam chanh đã dần trở thành một trongmũi nhọn đột phá trong cơ cấu cây trồng của xã Thượng Lộc. Thành tựu này đã góp phần đưa Thượng Lộc từ một xã thuộc tốp cuối vươn lên dẫn đầu về phát triển kinh tế tại huyện Can Lộc, Hà Tĩnh.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) nổi tiếng với giống cam đặc sản mang tên cam Bù. Nhờ giống cam này, nhiều gia đình đã thoát nghèo, vươn lên giàu có.
Sáng 24/1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn đi kiểm tra tình hình, kết quả triển khai thực hiện các dự án nuôi cá bơn, cá mú tại các huyện ven biển.
Bước đầu thực hiện việc xây dựng các mô hình nuôi tôm hướng đến quy trình nuôi an toàn sinh học VietGAP trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả và lợi ích lâu dài cho nghề nuôi tôm. Đây được xem là cách giúp người nuôi tôm tăng lợi, giảm hại một cách bền vững.
Với truyền thống hơn 55 năm phát triển, Xí nghiệp Chè Tây Sơn (Hương Sơn) đã xây dựng được mối quan hệ sản xuất khăng khít với nông dân, tạo nên vùng nguyên liệu trù phú. Cùng với quá trình đi lên của doanh nghiệp, cuộc sống của người dân miền sơn cước quanh năm gắn bó với cây chè ngày càng ấm no, sung túc...
Sáng 7/1, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự đi kiểm tra tình hình sản xuất rau, củ, quả công nghệ cao trên đất cát ven biển và thăm một số mô hình chăn nuôi, lò giết mổ gia súc trên địa bàn Thạch Hà, Cẩm Xuyên.