“Kế hoạch hóa gia đình: Nâng cao vị thế con người và phát triển đất nước phồn vinh” - chủ đề của ngày Dân số thế giới năm nay thêm một lần nữa khẳng định, đầu tư vào công tác KHHGĐ chính là đầu tư nhằm cải thiện sức khỏe, góp phần thực hiện các quyền cho phụ nữ, các cặp vợ chồng trên toàn thế giới. Sự đầu tư này góp phần tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển.
Vượt qua những khó khăn từ sự cố ô nhiễm môi trường biển, các hộ dân nuôi cá lồng bè trên sông tại thôn Song Hải, xã Thạch Sơn, huyện Thạch Hà đã được duy trì và phát triển.
Báo cáo của Văn phòng Điều phối Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới Hà Tĩnh ngày 27/6 cho biết, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh thành lập mới được 563 mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên các lĩnh vực.
Chứng kiến cảnh hàng chục ngôi nhà trôi tuột ra biển, xóm làng xơ xác sau trận lũ kinh hoàng năm 1978, ông liền nghĩ đến việc xây “thành lũy” để bảo vệ dân làng.
Sự cố môi trường biển xảy ra vào đầu tháng 4 năm 2016 đã làm cho người dân nuôi trồng thủy sản nói chung và những hộ dân nuôi cá lồng bè trên sông tại thôn Song Hải, xã Thạch Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng gặp phải không ít khó khăn kể cả trong việc nuôi cũng như tiêu thụ sản phẩm. Vượt qua những khó khăn đó, hiện nay nghề nuôi cá lồng bè trên sông tại đây đã và đang tiếp tục được duy trì và phát triển.
Đà điểu là đối tượng nuôi khá mới mẻ đối với những hộ dân sống tại xã Kỳ Hưng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Vì thế, khi anh Nguyễn Văn Sỹ quyết định mua 100 con đà điểu về nuôi ai cũng ngạc nhiên và đến xem. Sau gần 8 tháng nuôi, những chú đà điểu phát triển rất tốt, mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho gia đình anh.
Phúc Trạch là tên của một xã thuộc huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Hương Khê là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp huyện Cẩm Xuyên và Thạch Hà, phía Bắc giáp huyện Vũ Quang và Can Lộc.
Nói đến nông thôn mới (NTM) người ta thường nghĩ đến công cuộc bê tông hóa đường làng, ngõ xóm, tường rào… Nhưng ở Hà Tĩnh thì khác. Với người nông dân, không gì vui sướng hơn bằng việc ngay cả hàng rào cũng “hái” ra tiền mỗi ngày. Sáng kiến “Xây dựng mô hình hàng rào kinh tế gắn với xây dựng vườn mẫu trong xây dựng NTM” đang trở thành cuộc “cách mạng xanh” ở Hà Tĩnh.
Sản xuất thực phẩm sạch và xây một nhà hàng gần 3 tỷ đồng để tổ chức đưa sản phẩm thành “chuỗi” hàng hóa từ trang trại đến bàn ăn, bếp ăn là cách làm táo bạo, mới mẻ của nông dân Trần Quốc Hòa ở thôn Đông Tân, xã Thạch Tân (Thạch Hà).
Sau hơn 1 thập niên được bàn tay của những người trẻ tuổi khai phá, vùng đất hoang vu chỉ toàn lau lách và đồi hoang giáp biên giới Việt - Lào ở miền tây Hà Tĩnh giờ đã trở thành nơi an cư lạc nghiệp của hơn 200 hộ gia đình trẻ.
Phóng viên VTV24 đã tìm đến một trang trại ở Hà Tĩnh để tìm hiểu về quy trình nuôi bò Úc tại đây.
Giữa núi rừng bạt ngàn biên giới Hà Tĩnh – Lào xuất hiện nhiều con đường rộng, nhà mái ngói đỏ tươi. Nơi đây từng là vùng khó khăn nhất Hà Tĩnh, sau khi Tổng đội Thanh niên xung phong xây dựng vùng kinh tế mới Tây Sơn (huyện Hương Sơn)- giờ đã xuất hiện nhiều đội viên triệu phú.
Xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà trồng thí điểm trồng cà rốt giống Nhật Bản đang hứa hẹn nhiều triển vọng. Kết quả vụ sản xuất đầu tiên cho thấy, giống cà rốt mới này phát triển tốt trên đất cát bạc màu; năng suất và giá trị thu nhập đạt cao. Đặc biệt, người sản xuất yên tâm và phấn khởi khi đầu ra của sản phẩm được doanh nghiệp bao tiêu 100%.
Hưởng ứng phong trào phát triển kinh tế nông thôn, góp sức xây dựng nông thôn mới (NTM) do tỉnh Hà Tĩnh phát động, trong những năm qua trên vùng đất khó này đã xuất hiện hàng trăm mô hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho lợi nhuận cao do đoàn viên thanh niên (ĐVTN) làm chủ.
Ra trường với tấm bằng loại ưu, Trần Thanh Cần bỏ dở đam mê văn chương để theo đuổi giấc mơ làm giàu từ nuôi thỏ trên quê hương mình.
Vụ xuân 2017, Đức Thọ (Hà Tĩnh) xây dựng được 35 cánh đồng mẫu với diện tích 2.200 ha, trong đó có 18 cánh đồng mẫu được xây dựng tập trung hướng tới quy mô cánh đồng mẫu lớn có diện tích từ 50 ha trở lên tại 18 xã vùng lúa của huyện với tổng diện tích 1.266 ha. Riêng tại một số xã như: Trung Lễ, Đức Thủy, Yên Hồ, Đức Hòa, Đức An... đã xây dựng được cánh đồng mẫu lớn từ 100 ha trở lên.
Trở về sau những năm ngồi tù vì một phút nóng nảy, ông Võ Văn Thắng (SN 1960, trú thôn Hoa Thám, xã Cẩm Lạc, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã quyết tâm “viết” lại cuộc đời và trở thành ông chủ trang trại với thu nhập gần tỷ đồng mỗi năm.
Giữa núi rừng bạt ngàn biên giới Hà Tĩnh - Lào xuất hiện nhiều con đường rộng, nhà mái ngói đỏ tươi. Nơi đây từng là vùng khó khăn nhất Hà Tĩnh, sau khi Tổng đội Thanh niên xung phong xây dựng vùng kinh tế mới Tây Sơn (huyện Hương Sơn)- giờ đã xuất hiện nhiều đội viên triệu phú.
Hà Tĩnh đã áp dụng hướng đi mới: nuôi tôm sinh học, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, đảm bảo môi trường và cung cấp sản phẩm sạch cho người tiêu dùng.
Bước vào vụ nuôi tôm đầu năm 2017, HTX Nuôi trồng thủy sản Xuân Thành (Xuân Phổ - Nghi Xuân) vừa tiến hành thả gần 7 triệu con tôm giống do Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam cung ứng.