Tôi sinh ra ở mảnh đất nghèo Định Hóa (Thái Nguyên), lớn lên giữa bạt ngàn chè xanh cùng với cuộc sống cơ hàn, quần quật làm quanh năm cũng chỉ tạm đủ no lòng.
NDĐT- Những chiếc loa thùng đặt rải rác, các bản nhạc giao hưởng với những giai điệu đã đi vào lòng hàng triệu người trên thế giới được bật suốt 12 tiếng một ngày nhưng không phải để phục vụ cho thính giả mà lại là để cho những… đàn gà nghe. Chuyện thật như đùa ấy lại đang xảy ra ở trang trại nuôi gà của anh Nguyễn Duy Thiên Ân ở xã Hố Nai 3 (Trảng Bom, Đồng Nai).
Thành lập từ năm 2007, đến nay Công ty TNHH Tân Thiên Phú do Trần Văn Kiều, một thanh niên người Công giáo ở xã Xuân Tiến (Xuân Trường, Nam Ðịnh) làm Giám đốc đã sản xuất gần 1.000 máy chế biến nông sản nhỏ và vừa, phù hợp quy mô sản xuất kinh tế hộ được nông dân ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước ưa chuộng. Với những đóng góp cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, Giám đốc Trần Văn Kiều được T.Ư Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh tuyên dương Tài năng trẻ khoa học công nghệ Việt Nam - năm 2012, và trước đó được trao giải thưởng Lương Ðịnh Của.
Chẳng biết từ bao giờ tên gọi vùng đất Đá Mồng lại gắn bó mật thiết và gần gũi, thân thương với người dân nơi thượng nguồn sông Ngàn Phố đến vậy. Trãi bấy nhiêu năm, giờ đây dù tên gọi ấy không còn trong bản đồ hành chính ở xã vùng biên Sơn Kim II huyện Hương Sơn, song ngược lại nó vẫn luôn khắc sâu trong trái tim của những người một thuở đi khai sơn, phá thạch. Trở lại Đá Mồng hôm nay lòng người ai nấy cũng đều khấp khởi mừng vui, nao nao trong nhiều cảm xúc. Bởi xung quanh những quả đồi ở thôn Quyết Thắng rồi đến đồi Ông Lân, Ông Hòe, Bài Nhài, Đượng Dâu…đâu đâu cũng ngút ngàn màu xanh cây trái, báo hiệu một cuộc sống mới no ấm, đủ đầy.
Xuất hơn 20 vạn cây giống các loại/ vụ, có thu nhập trung bình hơn 90 triệu đồng / năm, tạo công ăn việc làm cho 3- 4 lao động với mực thu nhập 1,5 triệu đồng/ người / tháng. Đó là những gì mà người dân thôn Trà Sơn- Thượng Lộc nói về Anh Nguyễn Đình Quý, người được mọi người đặt cho cái tên Quý “ lâm nghiệp”...
Với chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế biển, những năm qua ở Quảng Trị xuất hiện nhiều nhân tố, mô hình làm ăn mới có hiệu quả, tạo điều kiện thay đổi nhận thức và hành động trong khai thác kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc!
Để phục vụ chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển chăn nuôi con đặc sản, năm 2012 Trung tâm Khuyến nông Hà Nội phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Đan Phượng triển khai mô hình nuôi chim trĩ đỏ khoang cổ trên địa bàn huyện.
Mô hình phát triển trang trại vườn ao chuồng ở thôn Phú Hiền, xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) không còn mới lạ với người dân nơi đây. Tuy nhiên có một nông dân SX đáng nể phục, đó là ông Nguyễn Văn Lư, được mệnh danh là "vua" cua - cá - lúa.
Ngày 25 tháng 3 năm 2013, ông Lê Vĩnh Tân, Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp đã đến tham quan vùng rau màu chất lượng cao của xã Hội An Đông, huyện Lấp Vò.
Bằng quyết tâm cùng sự cần cù, chịu khó, Nguyễn Văn Ngợi, ở thôn Phú Thượng 4, xã Phú Nhuận (Như Thanh – Thanh Hóa) đã vươn lên làm giàu từ mô hình nuôi trâu, bò. Sau ba năm triển khai mô hình, từ chỗ chỉ chăn nuôi nhỏ lẻ, đến nay anh đã sở hữu một trang trại lớn.
Năm 2012, tuy ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn bởi thiên tai, dịch bệnh, nông dân thiếu vốn sản xuất… song kinh tế VAC ở Thái Thụy (Thái Bình) vẫn được duy trì và phát triển.
Lê Văn Tâm (SN 1987), ở xóm 5, xã Hà Linh (Hương Khê), là 1 trong 300 thanh niên toàn quốc vinh dự được nhận giải thưởng Lương Định Của, năm 2012. Đây là một phần thưởng cao quý của BCH Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh dành cho “Nhà nông trẻ xuất sắc”.
Nhiều người dân thôn Ngọc Tân, xã Hưng Đạo (Chí Linh) rất tin tưởng, yêu mến Trưởng thôn Nguyễn Văn Vinh, bởi ngoài lối sống giản dị, gần gũi.
Ngày 21-3, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm triển khai thực hiện mô hình phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010 – 2012 và tập huấn công tác gia đình cho cán bộ văn hóa các huyện, thị xã, thành phố.
(Dân Việt) - Hiện nay ở Thanh Hóa, Công ty CP Mía đường Lam Sơn đang áp dụng mô hình nông dân góp vốn bằng đất với thời hạn 20 năm. Hết thời hạn này, đất lại thuộc về nông dân...
Để tận dụng diện tích mặt nước (hơn 30.000ha) tại các hồ chứa thuộc các huyện Ba Vì, Sơn Tây, Chương Mỹ và Mỹ Đức, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã tạo mọi điều kiện để người dân triển khai mô hình nuôi cá lồng, nhất là các loài cá có giá trị kinh tế cao như rô phi, điêu hồng, chép...
Anh Nguyễn Văn Ngọc, Bí thư đoàn xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) không được sinh ra trong một gia đình khá giả, không được học hành đến nơi đến chốn để bằng bạn bằng bè, không được thừa hưởng tài năng bẩm sinh nhưng trong anh có một điều còn quý hơn tất cả đó là ý chí.
Những năm trước HTX Mỹ Trung, xã Thành Lợi (Vụ Bản) chủ yếu sản xuất rau theo hướng tự phát nên không kiểm soát được dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, đạm tự do, vi sinh vật trong sản phẩm gây hại đến sức khỏe người dân.