Phòng Kinh tế TP Pleiku đã hỗ trợ các hộ gia đình ở các xã Biển Hồ, An Phú, các phường Đống Đa và Yên Thế thực hiện mô hình chăn nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học với tổng kinh phí hỗ trợ gần 300 triệu đồng.
Vụ ĐX vừa qua, tỉnh Bình Định đã đưa giống lúa lai Xuyên Hương 178 vào SX trên nhiều CĐML. Những ưu thế vượt trội của giống lúa này không chỉ góp phần làm nên sự thành công trong xây dựng CĐML mà còn tạo được niềm tin của nông dân.
Món Patê làm từ gan béo của con ngan (được nuôi bằng một quy trình đặc biệt) - một món ăn được ưa chuộng ở Pháp và châu Âu đang cho người nông dân một nghề mới: Nuôi ngan lấy gan béo. Người đầu tiên áp dụng và đang thành công với mô hình này là ông Ngô Văn Thuấn, xã Xuân Khê, huyện Lý Nhân (Hà Nam).
Cây khóm (hay còn gọi là thơm, dứa) được xem là cây cứu cánh ở các thôn Định Thắng, Định Thọ (thị trấn Phú Hòa, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên); bởi nhờ trồng khóm mà thu nhập khá.
Rắn hổ mang vốn là loại động vật hoang dã quý, một loại thức ăn bổ dưỡng và còn là một dược liệu có giá trị cao. Nọc của rắn hổ mang thộc nhóm kịch độc nên nghề nuôi rắn hổ mang tuy là một trong những mô hình kinh tế hiệu quả lớn, thu nhập cao, nhưng cũng không ít nguy hiểm... Ở xã Thống Nhất (Hoành Bồ), một số hộ dân đã có được những thành công ban đầu với mô hình kinh tế khá đặc biệt này...
(Dân Việt) - Là Quỹ Khuyến nông (QKN) đầu tiên của cả nước, sau hơn 10 năm thành lập, QKN Hà Nội hực sự là động lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp nói chung và nâng cao thu nhập của nông dân thủ đô...
Sơn Vi (Lâm Thao) là xã đất chật, người đông, có nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống. Trong đó, nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ủ ấm và nghề xây dựng Do Nghĩa đã từng được UBND tỉnh công nhận là hai làng nghề truyền thống của xã. Không dừng lại ở đó, dưới bàn tay và khối óc của người nông dân, nhiều mô hình kinh tế mới không ngừng được gây dựng và phát triển trên mảnh đất này, đưa bộ mặt nông thôn Sơn Vi ngày một thêm khởi sắc.
Để nuôi cá lóc, nông dân ở xã Đại An (huyện Trà Cú) không chỉ vất vả đào ao mà họ còn phải cất công khoan giếng lấy nước ngọt nuôi cá. Sau hơn 4 tháng nuôi bà con thu về bạc 100 triệu, cao gấp 50 lần so với trồng lúa.
Bằng số vốn tích cóp từ đồng lương công nhân của vợ chồng, anh Đặng Quang Dũng đã khởi nghiệp nuôi cá kiểng thành công, trở thành nông dân sản xuất giỏi của TPHCM
Nhờ cần cù, chăm chỉ, chịu khó học hỏi, gia đình ông Lý Văn Đanh, 43 tuổi, dân tộc Dao, ở thôn Bản Lùng, xã Nậm Đét(Bắc Hà- Lào Cai) tích cực khai hoang, nhận giao khoán đất rừng, đưa cây quế, sắn trồng phủ xanh đất trống đồi trọc góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao, vươn lên trở thành hộ giàu trong xã.
(Website Hội NDVN)- Sau cây nho,cây táo cũng được xem là cây trồng chủ lực mang lại lợi nhuận cao tại tỉnh Ninh Thuận. Trên địa bàn các huyện Ninh Phước, Ninh Sơn, Thuận Bắc, Thuận Nam và thành phố Phan Rang – Tháp Chàm đang làm có hiệu quả từ loại cây trồng này.
Nhằm tạo ý thức cho người dân trong việc thu gom và xử lý theo quy trình khoa học, bảo vệ môi trường, ngày 13/3, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hậu Giang, Trần Ngọc Thể, cho biết: Chi cục đang phát động chương trình thu gom rác thải (bao bì, vỏ chai) thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), Bước đầu chương trình làm thí điểm tại cánh đồng mẫu xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, sau đó phát động ra toàn tỉnh.
Cam sành Hàm Yên đã sẵn có thương hiệu, nhưng để làm nghề đạt hiệu quả không phải chuyện đơn giản. Hãy thử tìm hiểu kinh nghiệm từ vị "đại gia chân đất" ở Tuyên Quang.
Chúng tôi đến HTX sản xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp và cây ăn quả Thượng Lộc vào một chiều đầu năm 2013. Dưới tiết trời ấm áp, các xã viên HTX đang miệt mài gieo ươm các loại cây giống để đáp ứng đủ theo đơn đặt hàng và thời vụ cho khách hàng.
Thú Túc là một trong những xã hoàn thành dồn điền đổi thửa (DĐĐT) thành công trước vụ xuân năm 2013 của huyện Phú Xuyên. Nhờ quyết tâm cao của chính quyền và nhân dân, đến nay cả 8/8 thôn của xã đã hoàn thành DĐĐT và bước vào sản xuất vụ xuân 2013 với khí thế mới.
Vụ ĐX 2012-2103, Chi cục BVTV tỉnh Khánh Hòa phối hợp Cty CP Phân bón & Hóa chất dầu khí miền Trung tổ chức triển khai mô hình cánh đồng mẫu tại xã Diên Lạc, huyện Diên Khánh.
Vùng đất Ninh Thuận quanh năm khô hạn thường xuyên, tưởng khó có thể làm giàu từ canh tác, chăn nuôi. Nhưng bằng cơ cấu vật nuôi hợp lý, nhờ được hỗ trợ nguồn vốn kịp thời, Ninh Thuận đã thành một địa phương có nghề chăn nuôi dê, cừu phát triển nhất cả nước.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả, từ đầu năm đến nay, nông dân Gia Lâm rất phấn khởi vì được mùa, được giá. Trung bình mỗi ngày, Gia Lâm xuất ra thị trường vài chục tấn rau, củ, quả an toàn.
Từ năm 2011 trang trại nuôi lợn công nghiệp của anh Lại Văn Nhân (Cty TNHH Thái Việt) xã Giao Thịnh (Giao Thủy) đã áp dụng theo công nghệ Thái Lan. Ông Phạm Ngọc Vĩnh, trưởng quản lý trang trại cho biết, năm 2012, mặc dù giá lợn thương phẩm biến động nhưng Cty vẫn ổn định sản xuất, xuất bán được hơn 300 tấn thịt lợn thương phẩm và hơn 5.000 con giống lợn ngoại chất lượng cao. Trừ các chi phí sản xuất, Cty thu về hơn 3 tỷ đồng mỗi năm.
Sau thành công trên đường lập nghiệp, những người con xứ Quảng xa quê trở về mở nhà máy, xí nghiệp để giúp thanh niên quê mình có thêm việc làm. Đó cũng là cách tri ân với mảnh đất đã sinh ra họ.