Tại Chương trình Lắng nghe và Trao đổi tháng 8 - 2014 với chủ đề “Hạ tầng giao thông cho vùng ven và ngoại TP.HCM”, ông Trần Ngọc Hổ, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP.HCM cho biết, đến nay TP đã đầu tư khá nhiều cho khu vực vùng ven, vùng ngoại thành và hầu hết các công trình giao thông đều có sự đóng góp rất lớn của người dân.
Số liệu từ Ban Chỉ đạo xây dựng NTM huyện Hòa Vang (Đà Nẵng), từ đầu năm 2014 đến nay, nhân dân địa phương đã hiến hơn 9.900 m2 đất các loại và 850 m tường rào cổng ngõ, trị giá 19,8 tỷ đồng, để mở rộng nâng cấp các tuyến đường liên thôn.
Là quê hương Nam Kỳ khởi nghĩa, xã Cù lao Thanh Bình (Vũng Liêm), được chọn là 1 trong 22 xã điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh Vĩnh Long. Mặc dù đến nay Thanh Bình mới đạt 13/19 tiêu chí NTM nhưng các tiêu chí quan trọng và khó thực hiện, đặc biệt là giao thông nông thôn thì Thanh Bình đã gần chạm đích.
Ngày 30-7, tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa), Đoàn thanh niên tình nguyện Mùa hè xanh (Trường ĐH Nha Trang), đã tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao cây cầu bê tông liên thôn (cầu dài khoảng 10m, rộng 2,5m); một bể chứa nước dân dụng có dung tích khoảng 5 nghìn lít cho người dân xã Vạn Thạnh.
Người dân thôn Khua Chu, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì rất tự hào về người đảng viên Nguyễn Văn Điểm (dân tộc Mường, 53 tuổi). Dù cha già ốm yếu, cuộc sống còn nhiều khó khăn, ông Điểm cùng gia đình đã hiến hơn 300m2 đất làm đường trong thôn, tích cực góp sức xây dựng nông thôn mới.
Ở tuổi 79, nhưng bà Đinh Thị Nụ, ngụ ở thôn Thuần Phú, xã Chi Lăng (Hưng Hà, Thái Bình) đã đóng góp gần 300 triệu đồng tiền dưỡng già của mình để làm nông thôn mới.
Anh Chu Đức Chung (thôn Xâm Xuyên, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín) được bà con quý mến bởi tinh thần vượt khó, vươn lên làm giàu chính đáng và có nhiều đóng góp tích cực xây dựng nông thôn mới quê hương.
Người dân ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã và đang thực sự xem mình là người trong cuộc, là chủ thể của quá trình xây dựng nông thôn mới. Rất nhiều nông dân đều là những hộ nghèo, thu nhập thấp, gia đình neo đơn vẫn sẵn sàng hiến đất vì những lợi ích cộng đồng
“Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Thấm nhuần lời dạy trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông Đinh Ngọc Tý (ảnh), dân tộc Mường, Chủ tịch Hội Nông dân xã Xuân Viên, huyện Yên Lập, Phú Thọ đã vận động nhân dân đồng sức, đồng lòng trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã miền núi có tới 95% là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn khó khăn này của tỉnh Phú Thọ.
Kể từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM), bằng cách huy động sức dân hợp lý, kết hợp với các nguồn xã hội hóa, bức tranh NTM ở TP.Cần Thơ đã thực sự đổi thay.
Sáng 18-4, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức công nhận hai xã Hòa Tiến, Hòa Châu (huyện Hòa Vang) hoàn thành 19/19 tiêu chí nông thôn mới (NTM) năm 2013.
Hưởng ứng phong trào "Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, trong 3 năm qua, nhân dân cả nước đã tự nguyện hiến hơn 12 triệu m2 đất và hàng nghìn tỷ đồng để làm đường, các thiết chế văn hóa ở cơ sở. Thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của những người cán bộ Mặt trận ở khu dân cư.
Ngày 30 - 3, Thành ủy TPHCM tổ chức Hội nghị sơ kết chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2013 và 2 năm thực hiện phong trào thi đua “Thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới".
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, Hoàng Văn Tứ cho biết, trong năm 2013 tỉnh Hòa Bình 21.000m2 đất xây dựng nông thônmới.
Phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) đang dấy lên mạnh mẽ ở nhiều vùng nông thôn trên địa bàn thành phố. Thành công bước đầu của phong trào có đóng góp không nhỏ của những cá nhân, tập thể đã góp công, góp của xây dựng quê hương. Đặc biệt, ở thôn Hòa Trúc, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai có những nông dân góp gia tài trị giá hàng tỷ đồng để làm đường, khiến nhiều người cảm phục.
Sáng ngày 20/2, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã tổ chức Lễ phát động làm đường giao thông nông thôn mới năm 2014.
Đó là câu chuyện tại xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội khi người dân tự nguyện đóng góp hơn 400 triệu đồng, hiến gần 300 m2 đất ở (tương đương số tiền gần 10 tỷ đồng) để thực hiện nâng cấp 10 tuyến đường ngõ xóm.
Cẩm Lạc là một trong những địa phương tiên phong trong phong trào vận động nhân dân tham gia đóng góp, xây dựng cơ sở vật chất, công trình phúc lợi, nhất là hiến đất làm đường giao thông ở Cẩm Xuyên. Việc người dân Cẩm Lạc hiến đất, chung tay xây dựng NTM đã trở thành phong trào rộng khắp và mang lại hiệu quả thiết thực.