08:25 EST Thứ bảy, 16/11/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Khoa học công nghệ


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Bổ sung dinh dưỡng, phòng trị bệnh cho cá

Thứ sáu - 05/10/2012 04:29
Nuôi cá bằng thức ăn công nghiệp, nếu thức ăn kém chất lượng hoặc thành phần dinh dưỡng không đủ sẽ dẫn đến hiện tượng cá chậm lớn, dễ mắc bệnh, thời gian nuôi kéo dài.

Điển hình là bệnh cong đuôi và quẹo sang một bên ở cá lóc. Bệnh này có thể do vi khuẩn hiếm khí sống trong nội tạng cá sinh ra khí độc làm bong bóng cá phình to quẹo sang một bên khiến xương cá quẹo theo hoặc có thể do cá vận động đột ngột, quẫy đuôi mạnh gây gãy xương… Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu là do thành phần thức ăn cho cá thiếu một số dưỡng chất quan trọng như Ca, P, N…

 

Sản phẩm COMPLEX C & PREMIX 100 giúp bổ sung vitamin và khoáng chất cho cá - Ảnh: Trần Út

 

Tăng cường dinh dưỡng cho cá

Để phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng cho cá nuôi, trong quá trình nuôi cần bổ sung COMPLEX C với liều lượng 1 kg/50 kg thức ăn cho cá hương, cá giống và 1 kg/500 kg thức ăn. Hoặc PREMIX 100 với liều lượng 50 - 100g/kg thức ăn. Ngày cho ăn 2-3 lần, liên tục đến khi thu hoạch.

Có thể dùng sản phẩm Aqua C Fish và Grow Fish để cung cấp và bổ sung vitamin và khoáng chất cho cá.

 

Phòng trị bệnh

Để cá nuôi tiêu hóa thức ăn tốt thì việc phòng trị sán gây bệnh là việc cần thiết. Có thể phòng trị bệnh do sán trên cá nuôi bằng cách: Sử dụng thuốc đặc trị nội ngoại ký sinh INTER-CLEAR với liều lượng 100g/30-50 kg thức ăn hoặc dùng BENZA để điều trị.

Đối với cá lóc từ tháng nuôi thứ 3 trở đi do môi trường nước xấu đi, đặc biệt là sử dụng thức ăn tươi sống. Cá có thể mắc bệnh nguy hiểm trong đó có bệnh do vi khuẩn Aeromonas hydrophila, với các biểu hiện như ruột đỏ, xuất huyết hậu môn. Để điều trị bệnh này cần sử dụng kháng sinh Omet Fish và BayMet với liều lượng mỗi loại 1 kg/200 kg thức ăn cho ăn liên tục 5 ngày. Dùng Virkon A tạt xuống ao vTrọng Namời liều lượng 1 kg/1.000m3 nước.

Để tăng sức đề kháng trong quá trình trị bệnh nên cho cá ăn thêm Aqua C Fish và Grow Fish.

Chú ý: Định kỳ từ tháng nuôi thứ 3 trở đi cần xử lý đáy ao bằng Deocare A với liều lượng 1 kg/1.000m3 nước nhằm hạn chế khí độc và cải thiện chất lượng nước ao nuôi.

Trọng Nam
thuysanvietnam.com.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 474


Hôm nayHôm nay : 41236

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 655187

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 70882502