Để trở thành thành viên của TPP, các nước tham gia đàm phán phải tiến hành cải cách các công ty, tập đoàn quốc doanh hoạt động theo quy luật thị trường, giảm sự kiểm soát của Nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hoá.
Với định hướng đưa ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, ngành nông nghiệp đã và đang triển khai nhiều giải pháp tiến tới công nhận, hài hòa các tiêu chuẩn của VietGAP với các tiêu chuẩn quốc tế. Từ định hướng đúng của ngành chức năng, các cơ sở nuôi kỳ vọng sẽ giảm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu thủy sản.
Số liệu thống kê kinh tế 2 tháng đầu năm đã phát đi một số tín hiệu khả quan và cũng cảnh báo một số vấn đề trong thời gian tới.
“Báo cáo Việt Nam 2035” đánh giá mục tiêu tăng trưởng GDP 7-8% của Việt Nam là hết sức tham vọng. Để đạt được mức tăng trưởng như trên, Việt Nam cần giải pháp để nhanh chóng tăng năng suất lao động.
Dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, con giống kém chất lượng, giá cả bấp bênh… là những thách thức người nuôi tôm đang phải đối mặt. Để nuôi tôm bền vững và hiệu quả đã có nhiều ý kiến được đưa ra.
Phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao chất lượng hoạt động giúp xã viên thu lợi nhuận kinh tế cao. Đồng thời, chuyển hình thức phục vụ tưới tiêu sang hoạt động đa ngành nghề nhằm tăng thu nhập, phát triển hợp tác xã kiểu mới.
Chính phủ Việt Nam tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng hạ tầng, đào tạo nhân lực, tạo môi trường đầu tư cho tất cả các thành phần kinh tế, bảo đảm môi trường hòa bình, an ninh và an toàn cho các nhà đầu tư, bảo đảm quyền lợi chính đáng cho các nhà đầu tư vào Việt Nam.
Trong bức tranh xuất khẩu của VN có 2 thị trường đại diện cho hai thái cực trái ngược nhau là Mỹ và Trung Quốc (TQ). Mỹ là nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản lớn nhất, chiếm tỷ trọng trên 20% tổng sản phẩm.
Lần đầu tiên, tầm nhìn thời đại của Việt Nam về TPP và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được trình bày một cách chính thức, vừa toàn diện, vừa sâu sắc, vừa ngắn gọn, vừa súc tích như vậy.
Từ nay đến năm 2020, nước ta sẽ triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả của công tác thông tin xúc tiến thương mại thông qua đổi mới về mô hình, phương thức, cơ chế tài chính thực hiện thông tin xúc tiến thương mại...
Trong buổi trò chuyện đầu năm với Báo Điện tử Chính phủ, GS.TSKH Vũ Minh Giang cho rằng, đã tới lúc nên nhìn nhận, coi những giá trị di sản văn hóa phi vật thể như tính cách của người Việt cũng chính là tài nguyên phát triển.
Nếu như năm 2015 được đánh dấu bằng việc cải cách thủ tục hành chính mạnh mẽ, nâng cao năng lực cạnh tranh thì năm 2016 phải “gỡ” được những vướng mắc của thị trường cũng như tạo dựng được các loại thị trường cạnh tranh thật sự để tạo động lực mới cho phát triển kinh tế.
Với việc tham gia 12 hiệp định thương mại tự do vừa song phương vừa đa phương, cùng với đó là một số hiệp định khác đang đàm phán và chuẩn bị ký kết, môi trường đầu tư của Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá rất cao.
1. Con giống Tùy theo loại, thời điểm, cơ sở sản xuất giống.. mà giống có giá cả khác nhau. VD: Với gà ta lai mía tại thị trường Bắc Giang có giá khoảng 13.000đ/con, tiền con giống cho 1000 gà là 13.000.000đ.
Như các bạn đã biết, để nuôi gà sinh sản siêu thịt, ở nước ta đã nhập một số giống gà ông, bà, bố, mẹ hướng thịt để tạo ra gà broiler, như gà ISA-MPK30, gà AA, gà Lohman, gà Ross … Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ về các bí quyết giúp bà con nắm vững các kiến thức và kinh nghiệm giúp nuôi gà sinh sản thành công vượt trội.
Trong khi giá thành TĂCN trên thị trường tương đối cao, nhiều hộ gia đình đã tự sản xuất TACN để giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
TS Nguyễn Văn Sáng, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II cho biết, tiêu chí lựa chọn phương pháp đánh dấu là dễ áp dụng cho thủy sản có kích thước nhỏ, dấu không ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá, không đắt tiền, ít tốn công lao động, dấu có thể đọc, tồn tại trong thời gian dài với tỷ lệ cao. Hiện, các nhà nghiên cứu, quản lý và lai tạo giống thủy sản thường sử dụng một số loại dấu phổ biến như sau:
1. Heo nái đẻ ít con có thể do những lý do sau: - Heo nái tơ (đẻ lứa 1, lứa 2) thường có số con đẻ ra trên lứa ít hơn heo nái ra khoảng 1-3 heo con. - Di truyền, do không chú ý chọn heo của những heo nái đẻ nhiều con và ở lứa đẻ thứ hai trở lên. - Cho ăn ít trong thời gian chờ phối giống và ăn nhiều trong một tuần sau khi phối. - Heo nọc, điều này có thể kết luận khi số heo nái do một con heo nọc phối có số con đẻ ra trên ổ ít. - Thời tiết quá nóng vào thời gian sau khi phối kéo dài khoảng 1 tuần. - Bệnh, một số bệnh có liên quan đến chết phôi, thai như Parvovirus…