Cá tra đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (thịt trắng, trọng lượng 0,8 - 0,9 kg/con) hiện chỉ còn 25.000 - 26.000 đồng/kg; cá có chất lượng thịt thấp hơn (thịt vàng) chỉ còn 24.000 - 24.500 đồng/kg, thậm chí có nơi rớt xuống mức giá 21.000 - 22.000 đồng/kg như vào thời kỳ tháng 5 năm nay, khi thừa mứa cá, rớt giá thê thảm.
Năm 2013, ở nước ta, đàn trâu có số lượng là 2,6 triệu con, đàn bò có 5,2 triệu con, đàn lợn có 26,3 triệu con, đàn gia cầm có 314,7 triệu con (Theo Tổng cục Thống kê, 2013).
Cơ hội từ Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ phát huy lợi thế sẵn có của doanh nghiệp Việt Nam về các mặt hàng nông sản.
Chỉ vì thú đam mê nuôi gà, một chàng trai 30 tuổi đã bỏ việc làm ổn định ở một DN, lặn lội từ TP.HCM ra tận đất Tổ (Phú Thọ) tìm mua bằng được gà chín cựa đưa vào Nam để nuôi và nhân giống thành công...
Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 theo Quyết định 188/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2013, Bình Định đã đầu tư mạnh cho công tác dạy nghề nông nghiệp với gần 1.200 người được đào tạo.
Đam Rông (Lâm Đồng) là 1 trong 62 huyện nghèo nhất nước hiện nay. Nhờ vốn vay ưu đãi, nhiều hộ nông dân đã nhanh chóng thoát nghèo và trở thành hộ sản xuất kinh doanh (SXKD) giỏi.
Nhiều trang trại (TT) vẫn gặp nhiều khó khăn như quỹ đất, vốn, thiếu liên kết SX, giá bán sản phẩm còn thấp… Đâu là giải pháp để chăn nuôi TT phát triển bền vững?
Một trong những nội dung quan trọng trong quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu (do Bộ NN&PTNT ban hành) là tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng thâm canh, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Với lợi thế của một tỉnh giàu tiềm năng về nuôi trồng thủy sản, Bạc Liêu cần làm gì để thực hiện tốt mục tiêu này?
Khai thác xa bờ bằng tàu vỏ sắt là ước mơ của ngư dân bao đời nay, song triển khai như thế nào để có hiệu quả, ngư dân trả được nợ vay, đời sống nâng cao, thực hiện được lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Biển bạc của ta, do nhân dân ta làm chủ”.
Trong đó chi trả bảo hiểm cho thủy sản lên tới 669,5 tỷ đồng, bảo hiểm cây lúa 19 tỷ đồng và vật nuôi là 13,3 tỷ đồng.
Ngày 24-6, ở hội thảo “Tái cơ cấu ngành lúa gạo tại đồng bằng sông Cửu Long” do Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức ở TP Cần Thơ, các chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao giá trị hạt gạo, cải thiện thu nhập nông dân đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 18/6, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Công Thương, T.Ư Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội Phân bón Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia triển khai Nghị định 202 của Chính phủ về quản lý phân bón và chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững.
Cây sắn ở Tây Nguyên đang bùng nổ diện tích, năm sau cao hơn năm trước. Nhiều loại cây trồng truyền thống khác đang phải nhường chỗ cây sắn.
Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, trong những năm gần đây ở huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu đã có nhiều gia đình khá lên nhờ mô hình nuôi cá bống tượng trong ao đìa.
Chương trình thí điểm cho vay theo chuỗi giá trị sản xuất nông sản kỳ vọng vừa tạo được sự đột phá về chính sách, vừa tạo sự đột phá về sản xuất nông nghiệp nước ta, tạo ra nhiều vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa lớn, xanh sạch, phát huy được lợi thế cạnh tranh của ngành Nông nghiệp nước ta.
4 năm qua, Bộ NN-PTNT giao Trung tâm Khuyến nông Quốc gia xây dựng và triển khai các mô hình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn.
Ngày 14/5, Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) phối hợp tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội thảo đánh giá ảnh hưởng của nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) trong vùng nước ngọt khu vực ĐBSCL.
Biên độ lợi nhuận của ngành chính giảm sút khiến nhiều doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm về nông nghiệp đang chuyển sang làm lúa gạo.