Với 3.000 gốc sung Mỹ, mỗi ngày chủ trang trại ở huyện Cẩm Mỹ thu hoạch khoảng 200 ký, bán 400.000 đồng một ký.
Trên cơ sở nguồn vốn được tích lũy từ các vụ nuôi tôm năm 2017, nguồn vốn được hỗ trợ, đền bù sự cố môi trường biển, cùng với các nhận định về thị trường tôm năm 2018 còn cao, ổn định và các quy hoạch, đề án phát triển nuôi tôm đã được ban hành khá đồng bộ và bài bản nên có thể nói rằng từ đầu năm đến nay trên các vùng đất mặn lợ, các vùng đất cát ven biển ở Hà Tĩnh đã và đang xuất hiện nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nuôi tôm công nghiệp.
Từ những bó hoa đỏ rực, ngọt ngào kết bằng những quả dâu tây căng mọng làm quà tặng vào các dịp lễ, Đinh Linh Giang (Xuân Giang, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã lập nghiệp từ niềm đam mê của mình với cửa hàng Foxy Salad và shop hoa tươi nổi tiếng trong giới trẻ ở Thủ đô Hà Nội.
Đẩy mạnh thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới (NTM), trong những tháng đầu năm 2018, Hà Tĩnh đã xây dựng nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ đồng vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), hàng trăm hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã gây dựng được mô hình sản xuất mang lại thu nhập khá.
Chú Nguyễn Thái (ấp Bình Điền, xã Bình Ninh – Tam Bình, Vĩnh Long) là nông dân giỏi, bởi mô hình nuôi dê thịt nhốt chuồng đạt hiệu quả kinh tế cao.
Với những ưu điểm nổi bật như phòng dịch bệnh, hiệu quả kinh tế cao, chi phí ít, bảo đảm vệ sinh môi trường nên những năm gần đây mô hình nuôi gà trên nền đệm lót sinh học đang được các hộ chăn nuôi trên địa bàn Anh Sơn sử dụng rộng rãi.
Gắn bó với nghề trồng khoai tây, ông Vũ Hoài Nhân ở thôn Chi Lễ, xã Vũ Lễ, huyện Kiến Xương (Thái Bình) đã làm giàu trên cánh đồng quê hương mình.
Từ 700 con ốc nhồi giống bố mẹ, sau 3 năm, anh Nguyễn Văn Hào, trú tại khu 1, xã Đồng Cam, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) đã xây dựng thành công mô hình nuôi ốc nhồi, mỗi năm thu về cả trăm triệu đồng. "Nuôi con ốc nhồi này cũng đơn giản thôi...", anh Hào ốc bật mí.
ó là con số chăn nuôi gà ấn tượng của Hợp tác xã chăn nuôi gà đồi Hương Nhượng, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Giám đốc Hợp tác xã này là chị Quách Thị Hải- 1 người phụ nữ giàu cảm đảm, ham học hỏi, mạnh dạn và quyết đoán trong làm kinh tế...
Trong thời gian gần đây, tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan gây hoang mang, lo ngại cho người tiêu dùng. Vấn đề đặt ra ở đây chính là tư duy của người nông dân phải được đổi mới, họ phải có bước đi đúng từ ý thức đến hành động trên chính mảnh vườn của mình. Đó là làm ra những sản phẩm sạch, an toàn để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và cho cộng đồng.
Anh Nguyễn Kim Nam ở xóm 3, xã Nam Anh (Nam Đàn) là người trồng rau thủy canh đầu tiên ở Nghệ An. Phương thức này có nhiều ưu điểm như trồng rau không cần đất, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học, được tưới bằng mạch ngầm tự động...
Nữ doanh nhân trăn trở ngày đêm tìm giải pháp cải thiện vườn rau theo phương pháp hiện đại, sạch từ vườn ra đến bàn ăn.
Chị Lê Thị Phú ở xóm 12, xã Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lưu đã mạnh dạn đưa giống cây rau nhót về trồng ở vườn nhà. Đến nay sau 1 năm chăm sóc, vườn rau đã đến kỳ thu hoạch, đem lại nguồn thu tiền triệu mỗi ngày cho gia đình.
Bằng sự quyết tâm và không ngừng tìm tòi, học hỏi đã giúp chàng trai Nguyễn Minh Tuấn (SN 1987), trú tại thôn 2, xã Hiệp Hòa (TX Quảng Yên) vươn lên phát triển kinh tế từ nghề trồng hoa lan rừng. Đến nay, Nguyễn Minh Tuấn đã có hơn 1.000 giò lan rừng các loại, trị giá hàng trăm triệu đồng.
Tuổi đời còn rất trẻ nhưng luôn kiên trì vượt khó, mạnh dạn học hỏi để lập nghiệp trên mảnh đất quê hương và sớm trở thành những ông chủ trẻ, họ là những “ngọn đuốc sáng” truyền đam mê cho những người trẻ khác trên bước đường khởi nghiệp đầy thách thức ở Hà Tĩnh.
Năm 2017, trang trại Đặng Gia lỗ 5 tỷ đồng, dù đã giảm 1/2 tổng đàn lợn. Thế nhưng, Đặng Gia vẫn quả quyết ổn định đàn bởi ông chủ tin tưởng, nông nghiệp hữu cơ sớm muộn sẽ giúp trang trại lật ngược thế cờ.
Nắm bắt xu hướng tiêu thụ thực phẩm sạch, ông Nguyễn Văn Rô (58 tuổi, ngụ P.Thới An Đông, Q.Bình Thủy, TP.Cần Thơ) đã đầu tư nuôi đàn heo rừng hơn 50 con, mỗi năm thu lời trên 100 triệu đồng.
Từ hộ sản xuất nhỏ lẻ, chị Lê Thị Khương đã trở thành Giám đốc của một HTX chế biến thủy sản có tên tuổi, thương hiệu. Đó là HTX Thu mua và Chế biến thủy sản Phú Khương (xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Cuối năm 2017, chị vinh dự được Bộ NN&PTNT vinh danh điển hình doanh nghiệp, HTX tiêu biểu trong tổ chức sản xuất liên kết.
Cá chình đang là loại thủy sản có giá trị kinh tế cao, đầu ra tương đối ổn định, nhu cầu thị trường gần như quanh năm. Nắm bắt được lợi thế đó, nhiều năm qua, ông Võ Tuấn Tú ở xóm 5 Cù Lao, thôn Châu Trúc, xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ không ngừng mở rộng diện tích ao nuôi, thu lãi hàng năm không dưới 1 tỷ đồng.