Để thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm theo quy mô lớn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội sẽ tăng cường phát triển các Hợp tác xã (HTX) chăn nuôi nhằm nâng cao ý thức của người dân từ khâu tổ chức sản xuất, quản lý trang trại đến bao tiêu sản phẩm.
Sở hữu gần 3.000 trụ tiêu và hơn 8ha đất mỗi năm cho thu nhập gần 1 tỷ đồng, ông Rah Lan Buk, ở làng Plei Chư Pố II, xã Ia Phang, huyện Chư Pưh (Gia Lai) được nhiều người rất nể phục.
Sau nhiều năm lăn lộn với cây, với đất, ông Trần Văn Hùng ở xóm Tân Hương 1, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã phục tráng và nhân thành công giống bưởi đỏ nổi tiếng xứ Mường.
Với 15ha đồi rừng, 1ha ao thả cá cộng với 2 dãy chuồng nuôi lợn được áp dụng theo mô hình vườn-ao-chuồng-rừng (VACR), gia đình chị Văn Thị Xuân ở tổ 8A, thị trấn Yên Bình (Yên Bình - Yên Bái) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Dân Việt - Xuất ngũ năm 1986, ông Lê Hữu Sơn (thôn Cây Si, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) cưới vợ và chọn thôn Cây Si làm nơi lập nghiệp.
Trung tâm Hợp tác quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp và phát triển của Pháp tại Việt Nam (Cirad) vừa giới thiệu các một số phương pháp canh tác nhằm vừa phát triển nông nghiệp bền vững vừa bảo vệ môi trường, sinh thái. Trong đó, trồng cây che phủ là phương pháp đề cập là một giải pháp có tính đa lợi ích cho nông nghiệp.
Mô hình nuôi gà chọi lai sử dụng chế phẩm sinh học Balasa N01 cho thu nhập cao đã mở ra hướng đi mới cho nông dân xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời. Từ 5 hộ thí điểm, chỉ sau 70 ngày nuôi với số lượng mỗi hộ 200 con gà giống, cho lãi trên 9 triệu đồng.
Mô hình nuôi cua xanh kết hợp với cá măng theo phương pháp cải tiến nuôi đìa vùng nước lợ đang mang lại thu nhập cao cho gia đình ông Nguyễn Thụ ở phường Vĩnh Phước, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Trước thực trạng, nguồn thu ngân sách của TP.Hà Nội sụt giảm, dẫn tới khó bố trí vốn cho nông thôn mới (NTM), nhiều địa phương đã có cách làm sáng tạo là chọn những tiêu chí cần ít tiền để làm trước.
Huyện Trần Văn Thời là một trong những địa phương có diện tích trồng màu lớn nhất tỉnh. Hằng năm, tại các vùng ngọt hoá trong huyện có khoảng 3.000 ha trồng màu. Nó trở thành mô hình sản xuất chính của nhiều hộ nông dân, góp phần nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.
Năm 1994, từ Thanh Hóa anh Mai Văn Khẩn vào Lâm Đồng lập nghiệp. Thấy vùng này phát triển cây rau tốt, anh cũng lân la tìm hiểu và tìm đất canh tác.
Năm 2010, anh Nguyễn Văn Đạng (thường gọi là Bảy Đạng), ở ấp An Hòa, xã Khánh Bình (huyện An Phú, An Giang), với số vốn ban đầu vài triệu đồng, anh mua một cặp rắn hổ hèo (dân gian gọi là rắn ráo trâu) đã trưởng thành rồi nhân giống, ép cho đẻ. Nay anh đã đầu tư hàng trăm triệu đồng mở rộng chuồng trại, rồi mua giống rắn hổ hèo về gây nuôi.
Ở Tiền Giang phong trào chăn nuôi gia cầm phát triển khá mạnh, nhưng nuôi gà tre theo qui mô trang trại an toàn sinh học của cơ sở chăn nuôi gà tre Hương Việt, ấp Lương Phú B, xã Lương Hoà Lạc, huyện Chợ Gạo là một mô hình chăn nuôi độc đáo đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi.
Khởi nghiệp từ 35 con lợn nái, ông Lê Văn Hoàng ở thôn Lệ Sơn 2, xã Hòa Tiến (Hoà Vang - Đà Nẵng) đã làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Nông dân ĐBSCL làm lúa ngày nay không còn đơn thuần “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mà đã đưa KHKT về đồng, quán xuyến việc đồng ruộng bằng tư duy đổi mới, năng động, sáng tạo và lôi cuốn bà con cùng làm theo mình. Mỗi người một vẻ, một thế mạnh riêng đã góp phần xây dựng, vun đắp cho vựa lúa ấy danh nổi như cồn.
Trở lại ấp Trung Bình, xã Tuân Túc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng vào những ngày này mới cảm nhận hết niềm vui của bà con nông dân sau vụ thu hoạch lúa HT.
Ông Phạm Quang Ánh, ở ấp Rạch Kiến, xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) là người đi tiên phong đưa giống chuối tiêu hồng về trồng ở Thanh Tuyền. Đây là giống chuối dễ trồng, cho năng suất cao đang được nhiều người dân trong xã học hỏi và nhân rộng.
Đất sản xuất chật hẹp, không có chợ, không có khoáng sản, không có nghề phụ, không có nhiều doanh nghiệp… để tìm lợi thế định hướng phát triển kinh tế ở xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) quả thật không dễ. Vậy nhưng, vài năm trở lại đây không ít nông dân trong xã vẫn ngày ngày phải ngồi trông cơ đồ bạc tỉ.
Nam Giang là huyện miền núi nghèo, địa bàn cách trở, dân cư sống thưa thớt, phần lớn là người đồng bào dân tộc thiểu số.
Biết chẩn đoán, cách phòng và điều trị một số bệnh thường gặp trên gia súc, gia cầm... Đó là kiến thức các học viên được trang bị tại lớp học chăn nuôi thú y mở tại xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.