Nhờ mạnh dạn chuyển đổi sang nuôi gà an toàn sinh học (ATSH), nhiều nông dân tại các huyện ngoại thành Hà Nội không chỉ giảm chi phí đầu tư mà còn có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh, hiện nay, toàn tỉnh có 16.150ha nuôi trồng thủy hải sản, hằng năm cung ứng ra thị trường khoảng 140 nghìn tấn thủy sản các loại. Trong đó một số đối tượng nuôi chủ lực như tôm có tổng diện tích 3.250ha; ngao hơn 2.000ha và nhiều loại thủy sản nuôi nước lợ khác như: cá bống bớp, cua rèm, cá diêu hồng, cá song, cá mú... được nuôi rải rác trên địa bàn các huyện: Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng.
Trạm Trình diễn và Dạy nghề nông nghiệp (Trung tâm Khuyến nông TPHCM) vừa mở lớp dạy nghề ngắn hạn “Trồng dưa lưới trong nhà màng” cho 20 nông dân phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức từ ngày 12-11 đến 22-12, học vào thứ 3, 5, 7 hàng tuần.
Muốn cá ăn tỏi, phải bỏ đói chúng vài ngày. Sau đó đập dập tỏi rồi thả xuống lồng. Cá không mắc bệnh ký sinh trùng và bệnh đường ruột.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Brazil đã cho thấy, sự kết hợp của â-carotene, vitamin ADE và biotin được bổ sung cho bò chăn thả có thể là một công cụ để tối ưu hóa hiệu suất sinh sản.
Viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với mức độ lây lan nhanh, gây thiệt hại kinh tế lớn. Do vậy, cần có các giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả để giảm thiểu các tổn thất trong trang trại.
Sau nhiều năm trăn trở, nghiên cứu, một nông dân ở tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tìm ra bài thuốc chữa bệnh bằng tỏi, mở ra một hướng mới trong điều trị bệnh cho tôm.
Mì là một trong những loại cây trồng “giảm nghèo” của nông dân Bình Thuận. Tuy nhiên, từ đầu tháng 8/2018, bệnh khảm lá mì được phát hiện tập trung tại các huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Bắc Bình và thị xã La Gi. Giống mì bị nhiễm chủ yếu là giống HL-S11, KM140… gây giảm năng suất, hàm lượng tinh bột và lây lan nhanh bệnh. Đáng nói, đến thời điểm này vẫn chưa có thuốc đặc trị…
(Thủy sản Việt Nam) - Trong chuỗi quy trình nuôi tôm, cho ăn là một trong những bước quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm. Vậy làm thế nào để người dân nuôi tôm có thể đưa ra một quy trình cho ăn và quản lý việc cho ăn một cách hợp lý và khoa học? Hãy cũng Skretting Vietnam khám phá về nội dung này.
Cây mắc ca phù hợp với khí hậu có nhiệt độ: 15 - 35°C, thích hợp nhất 20 - 25°C; Lượng mưa bình quân năm: 1600 – 2500 mm; Độ cao so với mặt nước biển: 50 - 1200 m; Những nơi ít bị gió mạnh, gió phơn (gió Lào), sương muối, mưa phùn ẩm ướt kéo dài. Trồng mắc ca ở những nơi đất tốt, thích hợp nhất là nơi có độ dày tầng đất từ 50 cm trở lên, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng thoát nước tốt, giàu hữu cơ, độ pH(kcl) = 4 - 6,5; không trồng cây mắc ca trên đất cát, đất ngập úng, đất chua phèn. Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc không quá 25°.
Xuất thân với nghề chính là kỹ sư điện có công việc ổn đinh, nhưng anh lại quyết định chuyển sang nuôi cá cảnh, tép cảnh với mục đích ban đầu nuôi một vài con cho vui. Nhưng sau lại thích và đam mê, nên anh lại tìm hiểu thêm nhiều loại và quyết định chọn cá cảnh là ngành chính để lập nghiệp.
Năm 2016, Bộ NN&PTNT ra Quyết định số 2509/QÐ-BNN-CN ban hành Quy chế chứng nhận và Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi heo, gà an toàn trong nông hộ (VietGAHP nông hộ).
Hiện, hầu hết các nước châu Âu đã cấm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. Vấn đề này đặt ra nhiều yêu cầu về giải pháp thay thế. Trong đó, các loại thảo mộc và gia vị được xem là lựa chọn bền vững bởi chúng cung cấp nhiều lợi ích cho sức khỏe và sản xuất gia cầm.
Việc nghiên cứu sử dụng cây cao lương nuôi vỗ béo bò sẽ cung cấp thêm tư liệu cho việc đánh giá và sử dụng có hiệu quả cây cao lương trong nuôi dưỡng gia súc nhai lại.
Ở Việt Nam, cây mắc ca được trồng khảo nghiệm từ năm 2002 tại một số vùng, sinh thái. Trên cơ sở kết quả điều tra, nghiên cứu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy hoạch vùng phát triển cây mắc ca thích hợp tại các tỉnh vùng Tây Bắc và Tây Nguyên. Ngày 24/9/2018, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số 3697/QĐ-BNN-TCLN hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch quả và sơ chế hạt cây mắc ca.
Trong nuôi gà đẻ trứng, nếu biết áp dụng tốt các kỹ thuật, sẽ giúp gà đẻ sai, đẻ đều, chất lượng đồng đều, đạt năng suất tối ưu. Người nuôi cần tích cực chăn nuôi theo phương pháp khoa học để đạt kết quả này.
Sáng 17-10, tại Trà Vinh diễn ra hội nghị quốc tế “Dê sữa Á- Úc lần thứ 4- 2018”, do Trường Đại học Trà Vinh phối hợp cùng Hiệp hội Dê sữa Á – Úc tổ chức, với chủ đề “Phát triển chăn nuôi Dê sữa thích ứng biến đổi khí hậu”.
Bòn bon là loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Hơn nữa, đây là loại cây chịu bóng râm nên thường được trồng xen trong các vườn sầu riêng, măng cụt. Hiện nay, giống bòn bon Thái có chất lượng ngon, ngọt, ít hạt được trồng khá nhiều. Mặc dù bòn bon ít sâu bệnh, song hiện các vườn bòn bon Thái và bòn bon địa phương đang xuất hiện bệnh thối trái và sâu cạp vỏ trái ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượng trái.
Đậu tương là cây trồng cạn ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao và có khả năng cải tạo đất tốt. Trong hệ thống luân canh, nếu bố trí hợp lý sẽ góp phần tăng năng suất cả hệ thống cây trồng và giảm chi phí cho việc bón phân. Chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật trồng và chăm sóc đậu tương đông tới bạn đọc.
Nông dân (ND) trồng cây ăn trái ở nhiều địa phương đã và đang áp dụng phương pháp sử dụng túi bao cho các loại trái. Khi áp dụng túi bao, không chỉ giúp bảo vệ trái trước sự tấn công của nhiều loại sâu bệnh và tránh tác hại của thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), mà còn có tác dụng làm cho trái có màu sắc đẹp, dễ bán ra thị trường cũng như hướng đến xuất khẩu.