Đi đón “heo kiều”... là câu ví von mà ông Nguyễn Kim Đoán - Phó Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, đồng thời là hộ chăn nuôi tại xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai nói khi ông đánh xe lên sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) đón đàn heo giống siêu năng suất nhập về từ Hongkong.
Ngày 26/11, tại Hà Nội, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 12 khóa IV, nhiệm kỳ 2010-2015. Ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đến dự.
Đại biểu Quốc hội Phạm Xuân Thăng (Hải Dương) là người có nhiều thời gian nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp của nhiều nước tiên tiên, trong đó có Nhật Bản. Xung quanh câu chuyện về tái cơ cấu nông nghiệp của Việt Nam, ông đã có những chia sẻ đáng chú ý với phóng viên Dân Việt.
Tối ngày 14/11, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT đã tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống (14/11/1945-14/11/2015) và Đại hội thi đua yêu nước ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn lần thứ IV. Tham dự buổi lễ có Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải cùng các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Qua hơn 2 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành thủy sản địa phương đã gặt hái nhiều thành công, góp phần không nhỏ vào thúc đẩy kinh tế nông nghiệp bền vững.
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, năng suất, chất lượng, hiệu quả thấp, đến nay nước ta không chỉ bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia, mà còn là một trong những nước xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn trên thế giới. Ngành nông nghiệp đang chứng tỏ vai trò là trụ đỡ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 3/11/2015 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức Hội nghị bàn giải pháp phát triển thủy sản bền vững cho 6 tỉnh miền Trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Đại biểu Huỳnh Ngọc Đáng (Bình Dương), phân tích thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay:
Trong đó, 3 vấn đề có thể coi là nổi bật nhất là xây dựng nông thôn mới, kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 30 tỷ USD, hình ảnh những cán bộ Kiểm ngư anh dũng đấu tranh trên biển.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát: “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp có sự chuyển động khác nhau ở các địa phương, nhìn chung còn chậm so với yêu cầu”.
Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Tuy Phước đã có những đóng góp quan trọng, thúc đẩy KT-XH của huyện phát triển, trong đó giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản bình quân hằng năm tăng 5,1%; chiếm 36% trong cơ cấu kinh tế của huyện. Hiện nay, huyện Tuy Phước đang đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Với điều kiện thổ nhưỡng, sinh thái thuận lợi - đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - và kinh nghiệm sản xuất đã được hình thành bao thế hệ, đến năm 2030, lúa gạo vẫn giữ vị trí cây trồng chủ lực. Nhưng để phát huy lợi thế, ngành lúa gạo phải chuyển từ vai trò lấy an ninh lương thực là mục tiêu thành ngành kinh tế năng động, hiệu quả, mang lại lợi ích cho người trồng.
Mặc dù đề án tái cơ cấu (TCC) ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 đã được góp ý và chỉnh sửa bổ sung nhiều lần, nhưng đến lần góp ý cuối cùng vẫn còn lộ ra rất nhiều điều bất cập. Tại hội thảo góp ý do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 28-10 tại TP Hồ Chí Minh, các đại biểu đã nêu ra nhiều vướng mắc, trong đó có những vướng mắc ngoài "tầm với" của ngành Nông nghiệp.
Sáng 23/10, Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh phối hợp với Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tổ chức lễ ký kết ủy quyền độc quyền SX-KD hạt giống lúa BT 09 tại Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Ngày 22/10, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 đã khai mạc, với chủ đề “ Tiếp tục đổi mới nhận thức, phương thức lãnh đạo của Đảng bộ ; phát huy động lực con người và mọi nguồn lực; tăng cường liên kết, hợp tác; bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng sống của nhân dân” . Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội dự và chỉ đạo đại hội. Tham dự đại hội có 347 đại biểu của 17 đảng bộ trực thuộc, đại diện cho gần 54.000 đảng viên của toàn Đảng bộ tỉnh.
Tái cơ cấu nhằm tạo ra bước chuyển mới trong ngành nông nghiệp là điểm nhấn trong quá trình xây dựng nông thôn mới của Hà Tĩnh. Nhờ những doanh nghiệp “đầu kéo” mạnh như Công ty Cổ phần Chăn nuôi Bình Hà, tiềm năng và lợi thế nông nghiệp của Hà Tĩnh đang dần được đánh thức.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ký quyết định phân khai trên 3,3 tỷ đồng để thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững năm 2015.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/quang-ngai-phan-33-ty-dong-tai-co-cau-nong-nghiep-2015-post151213.html | NongNghiep.vn
Với 2 mặt Đông và Bắc giáp sông Hồng, đồng đất Vạn Phúc (Thanh Trì - Hà Nội) phì nhiêu, màu mỡ, thích hợp cho việc phát triển trồng rau, màu. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, một số hộ mạnh dạn xây dựng mô hình trang trại trồng cây có múi cho thu nhập cao, chuyển đổi cây trồng, khiến cho mùa màng bội thu.
Thủ tướng vừa có Chỉ thị về đẩy mạnh thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững".
Thứ trưởng Hà Công Tuấn cho biết, TPP có nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, đây thực sự là liều thuốc thử cho tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam.