Mặc dù đạt được một số kết quả quan trọng nhưng đến nay, sau 2 năm triển khai Đề án tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt, nhiều địa phương vẫn tỏ ra lúng túng. Nguyên nhân được chỉ ra là do nhận thức về điều này còn chưa trúng.
Thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt, hiện nay giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 73,5% trong cơ cấu của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất trồng trọt vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức.
Chiều 22/7, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đã họp hội nghị sơ kết việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong 6 tháng đầu năm 2015 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Sáu tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 14 tỷ USD, nhưng giá trị nhập khẩu cũng trên 11 tỷ USD. Những con số này đã dấy lên mối lo, liệu ngành nông nghiệp - bệ đỡ của nền kinh tế Việt Nam có thoát cảnh nhập siêu?
Thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã và đang tích cực triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành chăn nuôi.
Sau 2 năm thực hiện đề án tái cơ cấu, ngành thủy sản đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng khi nhiều mặt hàng luôn giữ vị trí chủ lực trong kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, diễn biến thị trường những tháng đầu năm 2015 cho thấy, cần có những thay đổi mạnh mẽ hơn nữa về chất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Thực hiện "Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng" theo Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, ngành nông nghiệp đã xây dựng Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần sự nỗ lực chung của cộng đồng xã hội, trong đó khuyến khích, thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
6 tháng đầu năm 2015, tình hình tôm nuôi nước lợ từ Bắc tới Nam khá ảm đạm, người nuôi khắp nơi treo ao. Xuất khẩu tôm cũng gặp khó khăn không kém. Tìm giải pháp giúp dân, hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, tăng giá trị…, được nhiều đại biểu đặt ra tại Hội nghị phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ tôm nước lợ do Bộ NN-PTNT tổ chức tại Bạc Liêu chiều 13-7. .
Áp lực hội nhập quốc tế đang đến rất gần, nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) sắp được ký kết khiến Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát rốt ráo chỉ đạo tìm giải pháp xốc lại ngành chăn nuôi - lĩnh vực được xem là có sức cạnh tranh kém nhất trong nông nghiệp.
Sáng 13-7, tại Trung tâm Văn hóa Bạc Liêu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị sơ kết hai năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành thủy sản và sản xuất, chế biến, tiêu thụ tôm nước lợ. Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đại diện 63 tỉnh, thành phố trong nước dự hội nghị.
Ngày 11.7, tại Đồng Tháp, Bộ NN-PTNT đã phối hợp tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL. Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng ban Chỉ đạo liên ngành tái cơ cấu nông nghiệp (TCCNN), chủ trì hội nghị.
Ngày 11-7, tại Đồng Tháp, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức Hội nghị Sơ kết 2 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Nhận diện về những khó khăn trong nông nghiệp hiện nay, nhiều ý kiến đều chỉ ra rằng, một trong những “thủ phạm” quan trọng làm nông nghiệp sụt đà tăng trưởng chính là… lúa gạo. Trong khi lúa gạo sản xuất ra dư thừa không xuất khẩu được, thì ngược lại nước ta lại đang phải nhập khẩu sản lượng ngô và đậu tương ở mức cao kỷ lục.
Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn cận cảnh về ngành chăn nuôi và chế biến thịt bò của Australia – một “đối tác cạnh tranh” khổng lồ của Việt Nam khi nước ta gia nhập TPP, Dân Việt trân trọng giới thiệu bài dịch tổng hợp của chuyên gia Phạm Hoàng Ngân về vấn đề này.
Để đạt được mức tăng trưởng 3,4% và giá trị gia tăng xấp xỉ 3% như mong đợi của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát cho biết, sẽ tập trung phát triển sản xuất, nâng cao sản lượng của những mặt hàng có thị trường tiêu thụ tốt.
Tại cuộc họp báo chiều 1-7 được tổ chức ngay sau hội nghị tổng kết toàn ngành nông nghiệp để bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn sụt giảm xuất khẩu, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát vui mừng cho biết, nông nghiệp đã đạt được những tín hiệu phục hồi trong quý 2-2015 và bộ sẽ triển khai hàng loạt giải pháp quan trọng để bứt phá trong 6 tháng còn lại... - See more at: http://sggp.org.vn/nongnghiepkt/2015/7/388629/#sthash.ZLCFfdEs.dpuf
Ngày 2/7, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo "Cơ chế chính sách khuyến khích DN đầu tư nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ (KHCN) trong nông nghiệp.
Ngày 1/7, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2015.
“Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành, với giá trị gia tăng sản xuất toàn ngành đạt 22 nghìn tỷ đồng trong những tháng cuối năm”, là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát tại “Hội nghị sơ kết sản xuất nông nghiệp sáu tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ các tháng cuối năm”, diễn ra ngày 1-7, tại Hà Nội.